Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại chúng bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n replaced: lí → lý (2) using AWB
Dòng 3:
Theo thời gian, Đại chúng bộ lại tách ra thành các phái [[Nhất thuyết bộ]] (''Ekavyāhārika''), [[Thuyết xuất thế bộ]] (''Lokottaravàdinàh'') và [[Kê dận bộ]] (''Kankkutikàh''), [[Đa văn bộ]] (''bahuśrutīya''), [[Thuyết giả bộ]] (''prajñaptivādin''), [[Chế đa sơn bộ]] (''Caityasailàh''), [[Tây sơn trú b]]ộ (''Aparasailàh'') và [[Bắc sơn trú bộ]] (''Uttarasailàh'').
 
Quan điểm của Đại chúng bộ được xem là tiền thân của giáo pháp [[Đại thừa]] sau này. Người ta đã tìm thấy nơi Đại chúng bộ quan điểm cho rằng, tất cả đều chỉ là giả danh, cái tuyệt đối cũng như tương đối, Niết-bàn hay Luân hồi, thế gian hay xuất thế gian. Tất cả những danh tự đó không hề có một thật chất trường tồn. Thời đó, quan điểm này đã ngược hẳn giáo của [[Thượng toạ bộ]] (sa. ''sthaviravādin'', pi. ''theravādin'').
 
Các vị thuộc Đại chúng bộ xem đức Phật là con người siêu thế, với thân tâm hoàn toàn thanh tịnh. Đó là khái niệm đầu tiên dẫn đến quan điểm "Phật siêu việt" sau này của Đại thừa Phật giáo. Đại chúng bộ xem đức Phật là sống vô tận, đã đạt Nhất thiết trí, toàn năng, thể nhập đại định vĩnh cửu. ''[[Đại sự]]'' (sa. ''mahāvastu'') một tác phẩm của [[Thuyết xuất thế bộ]] (sa. ''lokottaravādin'')—được xếp vào Đại chúng bộ—nói như sau về tính chất xuất thế, siêu việt của chư Phật:
Dòng 41:
[[Thể loại:Phật học]]
[[Thể loại:Tông phái Phật giáo]]
[[Thể loại:Triết Phật giáo]]