Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: lí → lý (11), Lí → Lý (3) using AWB
n →‎Tư tưởng: replaced: lí, → lý, (3) using AWB
Dòng 25:
== Tư tưởng ==
[[Tập tin:Zhu Xi.png|nhỏ|phải|Tượng Chu Hi triều Thanh]]
Theo Chu Hi, lý và khí không tách rời nhau: "trong thiên hạ, không hề có khí mà không có , cũng không hề có lý mà không có khí". Nhưng lại khẳng định "trước khi có trời đất đã có lí"<ref>''Chu Tử ngữ loại'', quyển 1</ref>, "lý có trước, khí có sau", "có lý này thì có khí này, nhưng lý là gốc". Ông đã kế thừa quan điểm "nhất vật lưỡng thể" của [[Trương Tải]], cho rằng "Phàm là vật thì không đâu là không tương phản để tương thành", vật chỉ là "một chia thành hai, mỗi bước đều như thế, cho đến cùng, tất cả đều là một sinh hai"<ref>''Chu Tử ngữ loại'', quyển 17</ref>. Ông cho rằng sự vật vận động qua hai hình thức: "hoá" và "biến", "hoá" là biến đổi từ từ, chậm chạp; "biến" là biến đổi đột xuất, nhanh chóng.<br />
Về quan hệ tri hành thì cho tri trước hành sau, nhưng xét về tầm quan trọng thì cho hành quan trọng hơn tri và nhấn mạnh vai trò của hành trong nhận thức.<br />
Về vấn đề tính người thì cho rằng thánh hiền bẩm thụ khí trong, kẻ ngu hèn bẩm thụ khí đục, cho rằng con người thì có tính thiên mệnh (đạo tâm) và tính khí chất (nhân tâm). Nhấn mạnh sự đối lập giữa "thiên lí" và "nhân dục", chủ trương vứt bỏ "tư dục" và phục tùng "thiên lí".<br />
Về quan niệm lịch sử, Chu Hi cho rằng thời cổ đại lưu hành thiên , còn thời sau thì thiên lý mất đi và nhân dục xuất hiện ngày càng nhiều.
 
Lý luận của Chu Hi về thiên lý và nhân dục yêu cầu mọi người phải tự an với phận mình, không được mưu cầu thay đổi số phận gọi là ''Tồn thiên , khắc nhân dục''.
 
== Giáo dục ==