Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết xác suất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: kí → ký , Kí → Ký using AWB
Dòng 1:
'''Lý thuyết xác suất''' là ngành [[toán học]] chuyên nghiên cứu [[xác suất]].
 
Các nhà toán học coi xác suất là các số trong khoảng <code>[0,1]</code>, được gán tương ứng với một ''biến cố'' mà khả năng xảy ra hoặc không xảy ra là ngẫu nhiên. hiệu xác suất <math>P(E)</math> được gán cho biến cố <math>E</math> theo [[tiên đề xác suất]].
 
Xác suất mà biến cố <math>E</math> xảy ra ''khi biết'' việc xảy ra của biến cố <math>F</math> là một [[xác suất có điều kiện]] của <math>E</math> ''khi biết'' <math>F</math>; giá trị số của nó là <math>P(E \cap F)/P(F)</math> (với điều kiện là <math>P(F)</math> khác 0). Nếu xác suất có điều kiện của <math>E</math> khi biết <math>F</math> là bằng với xác suất ("không có điều kiện")của <math>E</math>, thì <math>E</math> và <math>F</math> được xem là các sự kiện [[độc lập thống kê|độc lập]]. Vì quan hệ giữa <math>E</math> và <math>F</math> là đối xứng nên ta có thể nói rằng
Dòng 26:
Ví dụ, số cử tri sẽ bầu cho Schwarzenegger trong mẫu 100 người là một biến ngẫu nhiên.
 
Nếu ''X'' là biến ngẫu nhiên bất kì, hiệu <math>P(X \ge 60)</math>, viết tắt của <math>P(\{ \omega \in \Omega \mid X(\omega) \ge 60 \})</math>, là xác suất của "biến cố" <math>X \ge 60</math>.
 
Về các phương pháp đại số khác với cách tiếp cận của Kolmogorov, mời xem bài [[algebra of random variables]].