Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pascal (ngôn ngữ lập trình)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các phiên bản của Turbo Pascal: replaced: xử lí → xử lý using AWB
n replaced: kí → ký (12) using AWB
Dòng 22:
== Đặc điểm ==
=== Dễ học, dễ đọc ===
* Pascal có khá nhiều từ khoá, so với C, Pascal sử dụng các từ nhiều hơn là hiệu. Pascal đã trở thành một trong những ngôn ngữ được nhiều quốc gia chọn để dạy học trong chương trình học phổ thông. Nhiều chương trình Pascal có thể đọc dưới dạng văn xuôi rất dễ dàng.
* Pascal không phân biệt chữ HOA với chữ thường.
<code>
Dòng 95:
</source>
 
Các thủ tục và hàm có thể lồng vào nhau theo nhiều cấp, và từ <code>program</code> là khối cấu trúc ngoài cùng nhất. Trước mỗi khối là phần khai báo. Ta có thể khai báo các hằng, các biến, các kiểu, hoặc các nhãn. Các từ khoá var (biến), type (kiểu), const (hằng), label (nhãn) được đặt trước các khai báo có cùng thể loại. Chú thích của Pascal được đặt trong ngoặc nhọn, ví dụ: { comment }, hoặc là ngoặc đơn với sao, ví dụ: (* comment *), trong Free Pascal, hiệu // chỉ ra rằng các tự sau đó (ở cùng dòng với nó) là chú thích, ví dụ: // comment. Chú thích không ảnh hưởng đến các lệnh của chương trình. Mọi chú thích sẽ tự động bỏ qua trong tiến trình dịch.
 
<source lang="pascal">
Dòng 154:
 
===Kiểu chữ===
'''Tất cả các kiểu chữ đều có thể lưu được các tự trong bảng mã [[ASCII]]'''
{| class="wikitable sortable"
|-
! Tên!! Số tự lưu được!! Dung lượng theo bytes
|-
| Char || 1|| 1
Dòng 226:
</source>
 
Kiểu chuỗi tự (string) là kiểu dữ liệu rất mạnh.
 
Pascal cũng hỗ trợ dùng [[con trỏ]]:
Dòng 274:
<!--Chả biết dịch thế đã được chưa. Câu nguyên văn: The main additions compared to the older OOP extensions were a reference-based object model, virtual constructors and destructors, and properties-->
 
[[Turbo Pascal]] và các sản phẩm tương tự, bằng các khái niệm đơn vị (''unit'') hay mô-đun (''module'') hình thành nên các ngôn ngữ lập trình cấu trúc. Turbo Pascal lấy các khái niệm này từ chuẩn của Extended Pascal hay từ người kế vị [[Modula-2]]. Mặc dù vậy nó vẫn không cung cấp khái niệm các mô-đun lồng nhau hay các hiệu rõ ràng về hàm nhập và hàm xuất.
 
== Chuẩn hóa ==
Dòng 307:
== Các câu lệnh ==
=== SYSTEM ===
* '''write('')''': in ra màn hình liền sau tự cuối.
* '''writeln('')''': in xuống một hàng.
* '''read()''': đọc biến.
Dòng 345:
** Succ(x): cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.
** odd(x): cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.
** chr(x): trả về một tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.
** Ord(x): trả về một số thứ tự của tự x.
** round(n): Làm tròn số thực n tới số nguyên gần n nhất.
** trunc(n): Làm tròn số thực n tới số nguyên có giá trị tuyệt đối bé hơn n.
** Random(n): cho một số ngẫu nhiên trong phạm vi n.
** upcase(n): đổi tự chữ thường sang chữ hoa.
** assign(f,'<đường dẫn><tên file>.<phần mở rộng>'): tạo file.
** rewrite(f): ghi file lên đĩa.
Dòng 360:
** val(st,n,m): chuyển chuỗi st thành số n, m thể hiện số lỗi khi chuyển từ xâu sang số, nếu chuyển thành công m nhận giá trị 0.
** length(s): cho kết quả là chiều dài của xâu.
** copy(s: string,a: integer,b: integer): copy b tự từ vị trí a trong xâu s.
** insert(x: string,s: string,a: integer): chèn xâu x vào vị trí a cho xâu s.
** delete(s:string,a:integer,b:integer): xóa b ký tự từ vị trí a trong xâu s.