Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân loại hình thái của thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chuỗi Hubble: replaced: lí do → lý do using AWB
n →‎Chuỗi Hubble: replaced: kí → ký (3) using AWB
Dòng 6:
[[Chuỗi Hubble]] là bảng phân loại thiên hà được nghiên cứu và phát triển bởi [[Edwin Hubble]] vào năm [[1925]]. Nó cũng được gọi là biểu đồ "âm thoa" dựa trên hình dạng của đồ thị biểu diễn.
 
Chuỗi Hubble bắt đầu từ bên trái với thiên hà hình êlíp làm cơ sở. Loại thiên hà này có 8 loại, được hiệu từ E0 đến E7. E là viết tắt của hình êlíp còn con số để biểu thị sự thay đổi của dạng êlíp, từ hình khối cầu E0, dẹt dần từ E1 đến E7, có dạng như hai đĩa tròn úp vào nhau. Về mặt kỹ thuật, mỗi con số gấp mười lần độ êlíp. Chẳng hạn thiên hà E7 có độ êlíp là 0,7.
<gallery>
image:Abell S740, cropped to ESO 325-G004.jpg|ESO 325-G004.
Image:NGC 5010.jpg|NGC 5010
</gallery>
Sau nhóm thiên hà êlíp, biểu đồ được chia ra làm hai nhánh. Nhánh trên là nhóm thiên hà xoắn ốc. Nhóm này bắt đầu từ S0, còn gọi là các thiên hà hình hạt đậu. Chữ cái S là viết tắt của "xoắn ốc" (spiral), "0" có nghĩa là không có nhánh xoắn. Tiếp theo trong nhóm thiên hà xoắn ốc là 3 dạng có nhánh xoắn, hiệu lần lượt là Sa, Sb, Sc tuỳ theo độ mở rộng của nhánh và mang các ý nghĩa sau:
*Sa: nhánh trơn, chặt khít, ánh sáng tập trung phần lớn ở đĩa trung tâm.
*Sb: nhánh xoắn nhìn rõ nét hơn so với Sa.
Dòng 17:
*Sd: nhánh toả rộng, hầu như ánh sáng tập trung ở nhánh chứ không phải ở đĩa trung tâm.
 
Phần bên dưới của biểu đồ là các thiên hà xoắn ốc gãy khúc có hiệu là SB (Barred spiral galaxy) có trục thẳng kéo dài từ nhân ra trước khi xoắn ốc. Nhóm này bắt đầu với các thiên hà SB0 và tiếp tục từ "a" đến "c", mang ý nghĩa sau:
*SBa: phần trung tâm rất sáng, các nhánh xoắn chặt.
*SBb: nhánh xoắn nhìn được rõ hơn và lỏng hơn.