Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Plutoni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: kí → ký (4) using AWB
Dòng 8:
[[Plutoni-238]] có chu kỳ bán rã 88 năm và phát ra các [[hạt alpha|hạt anpha]]. Nó là một nguồn cung cấp nhiệt trong các [[máy phát điện hạt nhân]], một loại động cơ cung cấp điện cho [[tàu không gian]]. [[Plutoni-240]] có tỷ lệ phân hạch tự phát cao, làm tăng thông lượng neutron của bất kỳ mẫu nào. Sự có mặt của plutoni-249 hạn chế khả năng sử dụng của các mẫu trong vũ khí hạt nhân hoặc nhiên liệu hạt nhân, và xác định [[Cấp phản ứng plutoni|cấp]] của nó. Các đồng vị của plutoni đắt và khó tách, vì thế các đồng vị riên biệt thường được sản xuất trong các lò phản ứng chuyên dụng.
 
Plutoni được một nhóm nghiên cứu đứng đầu là [[Glenn T. Seaborg]] và [[Edwin McMillan]] tổng hợp đầu tiên năm 1940 tại [[Đại học California tại Berkeley|Đại học California, Berkeley]] bằng cách bắn phá [[urani 238|urani-238]] bởi [[Deuteri|hạt nhân deuteron]]. McMillan đặt tên nguyên tố mới theo tên [[Sao Diêm Vương|Pluto]] ([[Sao Diêm Vương]]), và Seaborg đề nghị hiệu nó là [[P.U.|Pu]]. Sau đó, một lượng nhỏ plutoni ở dạng vết cũng được phát hiện trong tự nhiên. Việc tạo ra plutoni được sử dụng với lượng lớn lần đầu tiên trong phần chính của [[dự án Manhattan]] suốt [[chiến tranh thế giới thứ hai|chiến tranh thế giới thứ 2]], để tạo ra bom nguyên tử đầu tiên. Vụ [[thử hạt nhân]] đầu tiên, "[[Trinity (bom hạt nhân)|Trinity]]" (tháng 7 năm 1945), và bom nguyên tử lần thứ 2 được sử dụng để phá hủy thành phố ([[vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|Nagasaki, Nhật Bản tháng 8 năm 1945]]), "[[Fat Man]]", cả hai lõi đều dùng plutoni-239. Các nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng của plutoni đối với con người đã được tiến hành mà không có sự đồng ý trước, và một số tai nạn (''criticality accident''), gây chết người đã xảy ra trong và sau chiến tranh. Chất thải plutoni từ các [[nhà máy điện nguyên tử|nhà máy điện hạt nhân]] và từ việc [[giải trừ vũ khí hạt nhân]] được tạo ra trong suốt thời kỳ [[chiến tranh Lạnh|chiến tranh lạnh]] là những mối nguy hiểm cho môi trường. Các nguồn khác của plutoni trong môi trường như [[bụi phóng xạ]] từ các vụ thử hạt nhân trên mặt đất (hiện nay đã bị cấm).
 
== Tính chất ==
Dòng 334:
Vì đồng vị Pu-240 có thời gian tồn tại tương đối lâu có mặt trong [[chuỗi phân rã thori|chuỗi phân rã]] của plutoni-244, nó cũng có thể có mặt, mặc dù gấp 10.000 lần nhưng vẫn hiếm hơn. Cuối cùng, một lượng cực nhỏ plutoni-238 tham gia vào [[phân rã beta kép]] của urani-238 cực kì hiếm gặp, được tìm thấy trong các mẫu urnai tự nhiên.<ref>{{chú thích báo|author=Peterson, Ivars |title=Uranium displays rare type of radioactivity|publisher=Science News|date=ngày 7 tháng 12 năm 1991|url=http://findarticles.com/p/articles/mi_m1200/is_n23_v140/ai_11701241/}}</ref>
 
Một lượng vết nhỏ plutoni thường được tìm thấy trong cơ thể con người từ các nguồn trong các vụ thử hạt nhân dưới nước và trong khí quyển và một lượng nhỏ từ các [[Danh sách các vụ tại nạn hạt nhân dân dụng|tai nạn hạt nhân]] lớn. Hầu hết các vụ thử hạt nhân dưới nước và trong khí quyển đã bị dừng theo [[Hiệp ước Cấm thử hạt nhân]] năm 1963, trong đó, các nước tham gia kết gồm [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Anh]], [[Liên Xô]], và các nước khác. Việc thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển đã được tiếp tục ở các nước không tham gia vào Hiệp ước trên như [[Trung Quốc]] (thử [[vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]] trên [[sa mạc Gobi]] năm 1964, thử [[bom hydro]] năm 1967, và các thử nghiệm sau đó),{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}} và [[Pháp]] (thử trong thập niên 1980).{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}
 
Plutoni-239 là đồng vị dồi dào nhất của plutoni có khả năng dùng để chế tạo vũ khí hạt nhân và trong lò phản ứng.<ref name = "Emsley2001">{{harvnb|Emsley|2001}}</ref>
Dòng 394:
|format = PDF
|accessdate = ngày 15 tháng 2 năm 2009
}}</ref> Ông chọn hiệu "Pu" như cách nói đùa, mà không cần chú ý vào bảng tuần hoàn.<ref group = "note">As one article puts it, referring to information Seaborg gave in a talk: "The obvious choice for the symbol would have been Pl, but facetiously, Seaborg suggested Pu, like the words a child would exclaim, 'Pee-yoo!' when smelling something bad. Seaborg thought that he would receive a great deal of flak over that suggestion, but the naming committee accepted the symbol without a word."
:{{chú thích tạp chí
|first = David L.
Dòng 687:
|publisher = World Nuclear Association
|accessdate = ngày 14 tháng 12 năm 2008
}}</ref> Tháng 9 năm 2000, Hoa Kỳ và Nga kết một thỏa thuận về loại bỏ và quản lý plutoni, theo đó, mỗi bên đồng ý loại bỏ 34 tấn plutoni cấp vũ khí.<ref name = USMOX>
{{chú thích sách
|title = Plutonium Storage at the Department of Energy's Savannah River Site: First Annual Report to Congress