Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Thố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thiên thể: Unicodifying
n →‎Thiên thể: replaced: kí → ký using AWB
Dòng 38:
* [[Sao đôi]] γ Lep có thể quan sát bằng [[ống nhòm]], đó là hai [[sao lùn]], nằm cách [[Mặt Trời]] chỉ 26 [[năm ánh sáng|ly]].
* R Lep là [[sao biến quang|sao biến đổi]] có chu kì không đều, còn có tên là Sao Hind Crimson. Năm [[1845]], nhà thiên văn học người [[Anh]] [[John Russell Hind]] miêu tả nó như một giọt máu trên nền trời. R Lep là sao khổng lồ với nhiệt độ bề mặt thấp, khoảng 2700 [[Kelvin|K]], khí quyển sao có chứa [[Cacbon]] và ngôi sao có một lớp vỏ chất bụi bao bọc. Do các [[phân tử]] Cacbon hấp thụ [[bức xạ điện từ|bức xạ]] [[xanh lam|màu lam]] bước sóng ngắn, nên ngôi sao phát ánh sáng đỏ, nhất là ở các giai đoạn sáng cực điểm. Thời gian gần đây, [[cấp sao biểu kiến]] của R Lep biến đổi giữa 5,5 đến 11,7<sup>m</sup>, với [[chu kỳ|chu kì]] biến đổi từ 14 tháng đến vài chục năm<ref name="Chòm sao">Souhvězdí (Tiếng Việt: ''chòm sao''), tác giả: Antonín Rukl, xuất bản: 2002, [[tiếng Séc]], trang 136.</ref>.
* Phần sáng nhất của [[cụm sao cầu]], với hiệu M79 hay NGC 1904 có đường kính góc 8', nhưng thực tế đường kính thực của nó khoảng 260 ly. M79 nằm cách Mặt Trời 42.500 ly và cách nhân [[Ngân Hà]] 63.500 ly.
 
Danh sách các sao có thể nhìn thấy bằng mắt thường (<6<sup>m</sup>)