Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Di sản: replaced: lí → lý using AWB
Dòng 46:
Những tiến bộ lớn trong kiến trúc, nghệ thuật, và công nghệ đã xuất hiện vào thời kì Cổ Vương quốc, nó được thúc đẩy bởi năng suất nông nghiệp gia tăng có thể nhờ một chính quyền trung ương phát triển tốt.<ref>James (2005) p. 40</ref> Một số thành tựu đỉnh cao của Ai Cập cổ đại, [[kim tự tháp Kheops|kim tự tháp Giza]] và tượng Nhân sư vĩ đại, đã được xây dựng trong thời Cổ Vương quốc. Dưới sự chỉ đạo của tể tướng, các quan chức nhà nước thu thuế, phối hợp các dự án thủy lợi để nâng cao năng suất cây trồng, huy động nông dân làm việc trong các dự án xây dựng, và thiết lập một hệ thống tư pháp để duy trì hòa bình và trật tự.<ref>Shaw (2002) p. 102</ref> [[Tập tin:Khafre statue.jpg|nhỏ|[[Khafre|Pharaon Khafre]]]]
 
Cùng với tầm quan trọng ngày càng tăng của một chính quyền trung ương, đã phát sinh một tầng lớp mới bao gồm những quan lục có học thức và các quan chức mà được ban phát đất đai bởi của các pharaon đổi lại cho sự phục vụ của họ. Các pharaon cũng thực hiện ban cấp đất đai cho các giáo phái và các đền thờ địa phương để đảm bảo rằng họ có nguồn lực để thờ cúng các vị vua sau khi ông ta qua đời. Các học giả tin rằng những điều này đã làm hao mòn một cách từ từ sức mạnh kinh tế của các pharaon suốt năm thế kỷ, và khiến cho nền kinh tế không còn có đủ khả năng để hỗ trợ cho một bộ máy trung ương tập quyền hùng mạnh nữa.<ref>Shaw (2002) pp. 116–7</ref> Khi sức mạnh của các pharaon suy giảm, các thống đốc khu vực được gọi là [[nomarch]] bắt đầu thách thức uy quyền của các pharaon. Điều này cùng với nạn hạn hán nghiêm trọng từ giữa năm 2200 tới năm 2150 TCN,<ref>{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/history/ancient/egyptians/apocalypse_egypt_04.shtml |title=The Fall of the Old Kingdom |author=Fekri Hassan|publisher=British Broadcasting Corporation|accessdate=ngày 10 tháng 3 năm 2008}}</ref> được coi là nguyên nhân khiến cho đất nước Ai Cập rơi vào giai đoạn kéo dài 140 năm của nạn đói và xung đột được gọi là [[Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập|Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất]].<ref>Clayton (1994) p. 69</ref>
 
===Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất (2181-1991 TCN)===