Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Orbital nguyên tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Số lượng tử: replaced: lí do → lý do using AWB
n replaced: kí → ký (4) using AWB
Dòng 27:
| volume=41 | issue=1 | pages=49–71
| url=http://prola.aps.org/abstract/PR/v41/i1/p49_1
| doi=10.1103/PhysRev.41.49}}</ref> Orbital nguyên tử thường được mô tả giống như các hàm sóng (''wave functions'') kiểu hydro (nghĩa là một electron) qua không gian, phân loại theo n, l, và m số lượng tử, tương ứng với các năng lượng của electron, mô men động lượng và phương của mô men động lượng, tuỳ theo. Mỗi orbital được xác định theo số lượng tử khác nhau và có tối đa là hai electron. Có tên gọi đơn giản là '''orbital s, orbital p, orbital d,''' và '''orbital f''' tham gia vào các loại orbital (orbitals) của số lượng tử mô men động lượng l = 0, 1, 2 và 3 theo tương ứng. Những loại tên này chỉ ra hình dạng của orbital và được sử dụng để diễn tả cấu hình nguyên tử như ở hình bên phải. Các tự '''s, p, d, f''' đều được bắt nguồn từ các đặc tính của các dòng quang phổ của chúng: '''s'''harp (sắc nét), '''p'''rincipal (chính, chủ yếu), '''d'''iffuse (tán xạ), và '''f'''undamental (cơ bản, cơ sở), phần còn lại được đặt theo bảng chữ cái alphabe (ngoại từ tự j).<ref>{{chú thích sách
| first=David | last=Griffiths | year=1995
| title=Lời Giới thiệu về Cơ học Lượng tử | pages=190–191
Dòng 42:
 
==Các tên orbital==
Những loại orbital được hiệu tên như sau:
:<math>X \, \mathrm{type}^y \ </math>
trong đó ''X'' là mức năng lượng tương ứng với lượng tử số chính n (principal quantum number), '''type''' là một ký tự không viết hoa để chỉ hình dạng hoặc lớp phân vỏ của orbital và nó tương ứng với số lượng tử góc, ''l'', và ''y'' là số electron trong orbital.
Dòng 51:
Trong [[cơ học lượng tử]], trạng thái của một nguyên tử, tức là những trạng thái riêng của nguyên tử [[Hamilton]], được mở rộng vào trong [[tổ hợp tuyến tinh]] của các sản phẩm theo nguyên tắc phản đối xứng của những hàm electron riêng biệt. Các thành phần có trong không gian của những hàm electron riêng biệt được gọi là '''orbital nguyên tử'''. (Khi xét qua thành phần spin (quay), một cách nói khác của '''orbital nguyên tử spin''').
 
Trong [[vật lý nguyên tử]], các [[vòng quang phổ nguyên tử]] tương ứng với trình chuyển đổi ([[bước nhảy lượng tử]]) giữa các trạng thái lượng tử của một nguyên tử. Các trạng thái này được hiệu bởi tập hợp [[số lượng tử]] được tóm tắt trong biểu tượng thuật ngữ và thường liên quan đến cấu hình đặc biệt của electron.
 
== Số lượng tử ==