Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phân loại: replaced: kí → ký using AWB
Dòng 839:
Ngoài ra, các sao có thể được phân loại theo hiệu ứng độ trưng được tìm thấy trong các vạch phổ của chúng, nó tương ứng với kích cỡ của sao và xác định bởi hấp dẫn tại bề mặt. Phân loại sắp xếp từ ''0'' (sao siêu khổng lồ) qua ''III'' (sao khổng lồ) đến ''V'' (sao lùn ở dải chính); một số tác giả thêm vào ''VII'' (sao lùn trắng). Hầu hết các sao thuộc vào [[dải chính]], mà bao gồm các sao thông thường đốt cháy hiđrô. Chúng sắp xếp thành một dải chéo, hẹp khi ta vẽ lên biểu đồ theo cấp sao biểu kiến và kiểu phổ của chúng.<ref name="spectrum" /> Mặt Trời của chúng ta là một sao lùn vàng ở dải chính, được phân loại là ''G2V'', có nhiệt độ bề mặt trung bình và kích cỡ thông thường.
 
Ngoài những ký hiệu phân loại như trên, người ta còn thêm các chữ ở dưới các ký hiệu đó để cho biết những dị thường trong phổ của các sao. Ví dụ, tự "''e''" có thể ám chỉ sự có mặt của các vạch phát xạ; "''m''" đại diện cho mức kim loại rất mạnh không thông thường, và "''var''" có nghĩa là sự biến thiên trong kiểu phổ.<ref name="spectrum" />
 
Các sao lùn trắng còn có phân loại riêng dành cho chúng với bắt đầu bằng chữ cái ''D''. Sau đó được chia ra thành các lớp ''DA'', ''DB'', ''DC'', ''DO'', ''DZ'', và ''DQ'', phụ thuộc vào những vạch điển hình được tìm thấy trong phổ của chúng. Điều này cho suy ra được một giá trị số ám chỉ bởi chỉ số nhiệt độ.<ref>{{Chú thích web