Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Lịch sử: replaced: kí → ký using AWB
Dòng 15:
Ngoài các nguyên nhân trên, tham vọng về một vị trí chính trị quốc tế cũng đã góp phần đưa đến sự ra đời của Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á. Từ cuối thể kỉ 19, các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản tin rằng nước Nhật cũng có quyền tương đương các nước đế quốc phương Tây trong việc mở rộng và duy trì thuộc địa của họ ở châu Á. Tin rằng việc làm đó sẽ là điều kiện cơ bản giúp nước Nhật đạt được một vị trí quan trọng hơn trên vũ đài quốc tế và được nhìn nhận như một quốc gia thượng đẳng.
 
Các đế quốc phương Tây sau đó phản đối các động thái này của Nhật bằng hàng loạt các điều ước bất bình đẳng vốn dĩ gây ra bất bình với người Nhật. Trong các điều khoản được kết tại [[Hội nghị hải quân quốc tế]] ở Washington (1921 - 1922) buộc Nhật phải duy trì một tỉ lệ lực lượng tàu chiến là 5:3 với Hoa Kỳ và Anh Quốc. Vào năm [[1924]], Hoa Kỳ thông qua dự luật ngưng tiếp nhận nhập cư từ Nhật Bản.
 
Các chính trị gia Nhật dùng chủ thuyết này nhằm thuyết phục dân chúng ở cả Nhật và các nước châu Á khác. Họ cũng nói rằng vốn dĩ "châu Á phải dành cho người châu Á", và phải có các hành động cấp bách để giải thoát các nước châu Á thoát khỏi xiềng xích đế quốc phương Tây. Sau này các chính phủ của mỗi quốc gia bị Nhật chiếm đóng đều khẳng định trong tuyên bố thành lập như là một quốc gia độc lập khỏi thế lực phương Tây.