Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trưng Nhị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 8.37.225.81 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 1:
'''Trưng Nhị''' ([[chữ Hán]]: (徵貳; 14?-43) là thủ lĩnh chống sự đô hộ của nhà [[Đông Hán]] thời Bắc thuộc trong [[lịch sử Việt Nam]]. Bà cùng chị là [[Trưng Trắc]] đã lãnh đạo người Việt đánh đuổi thái thú Tô Định nhà Đông Hán. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của [[Mã Viện]] đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, bà cùng Trưng Trắc đã nhảy xuống sông tự tử.
 
==Nguồn gốc, tên gọi==
Bộ sử cổ nhất của Việt Nam đề cập đề cập đến Trưng Nhị là Đại Việt sử lược. Theo sách này, Trưng Nhị là em của [[Trưng Trắc]], con gái Lạc tướng ở Mê Linh<ref>Đại Việt sử lược, tr 39</ref>.
 
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Trưng Nhị vốn họ Lạc, là dòng dõi Lạc tướng ở Mê Linh<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt03.html Đại Việt sử ký toàn thư, Ngoại kỷ quyển 3]</ref>. Truyền thuyết xác nhận quê nội Hai Bà ở làng Hạ Lôi và quê ngoại hai Bà ở làng Nam Nguyễn thuộc Ba Vì, Hà Nội<ref>Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr 43</ref>. Mẹ Hai Bà là [[Man Thiện]], được thần phả ghi tên là Trần Thị Đoan.
Dòng 32:
Do cuộc đời sự nghiệp của Trưng Nhị luôn gắn liền với Trưng Trắc, sử sách khi nhắc đến Trưng Trắc thường đi cùng với Trưng Nhị, hoặc gọi chung là Hai Bà Trưng.
 
Hàng năm, vào ngày 6 tháng 3 [[âm lịch]], là ngày giỗ hay là lễ hội tưởng nhớ Hai bà (cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam tại miền Nam trước kia) được tổ chức tại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] trước năm 1975 và hiện nay tại nhiều nơi trong nước Việt Nam cũng như cộng đồng người Việt tại nước ngoài.
Hàng năm, vào ngày 6 tháng
 
==Xem thêm==
* [[Trưng Trắc]]
* [[Khởi nghĩa Hai Bà Trưng]]
* [[Chiến tranh Hán-Việt, 42-43]]
* [[Mã Viện]]
 
==Tham khảo==
* Đại Việt sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh (1993)
* [[Đại Việt sử ký toàn thư]]
* [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]
* Viện Sử học (2001), ''Lịch sử Việt Nam, tập 1'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội
* Nguyễn Khắc Thuần (2005), Danh tướng Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục
* Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
* [[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]] (1991), ''Lịch sử Việt Nam, tập 1'', Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
* Viện Sử học (1988), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam
* Đào Duy Anh (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
* Ngô Thì Sĩ (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
* Lê Đình Sỹ chủ biên (2010), Thăng Long – Hà Nội những trang sử vẻ vang chống ngoại xâm, Nhà xuất bản Hà Nội
* Lê Văn Siêu ([[2006]]), ''Việt Nam văn minh sử'', Nhà xuất bản Văn học
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
* {{TĐBKVN|9095}}
* [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/science/story/2005/04/050406_truongthaidu.shtml Tiếng trống đồng Mê Linh]: từ BBC Việt ngữ, nhận xét về Hai Bà Trưng
* [http://nguoivietboston.com/?p=357 Tưởng nhớ Hai Bà Trưng]
*[http://www.viet.rfi.fr/van-hoa/20121012-hai-ba-trung-va-bai-hoc-%E2%80%9Cviec-nuoc-truoc-viec-nha%E2%80%9D Hai Bà Trưng và bài học “ việc nước trước việc nhà ”]
 
{{Hai Bà Trưng}}
{{Thời gian sống|mất=43}}
 
[[Thể loại:Anh hùng dân tộc Việt Nam]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Hai Bà Trưng| ]]
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Nữ giới Việt Nam]]
[[Thể loại:Mất 43]]