Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gốm Bát Tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
[[Tập tin:Tuong gom nghe thoi Canh Hung.png|nhỏ|phải|250px|Tượng nghê bằng gốm do thợ gốm làng Bát Tràng làm thời Cảnh Hưng.]]Một số nước phương Tây đi vào cuộc [[cách mạng công nghiệp]] với những hàng hoá mới cần thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tình hình kinh tế đó cùng với chính sách hạn chế ngoại thương của các chính quyền [[Chúa Trịnh|Trịnh]], [[Chúa Nguyễn|Nguyễn]] trong [[thế kỷ 18|thế kỉ 18]] và của [[nhà Nguyễn]] trong [[thế kỷ 19|thế kỉ 19]] đã làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại của Việt Nam sa sút và việc xuất khẩu đồ gốm cũng bị suy giảm. Đó là lý do khiến một số làng nghề gốm bị gián đoạn sản xuất (như làng [[gốm Chu Đậu-Mỹ Xá]]). Gốm Bát Tràng tuy có bị ảnh hưởng, nhưng vẫn giữ được sức sống bền bỉ nhờ có một thị trường tiêu thụ rộng rãi trong nước với những đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí và gạch xây rất cần thiết cho mọi tầng lớp xã hội từ quý tộc đến dân thường. Trong giai đoạn này, gốm Bát Tràng xuất khẩu giảm sút, nhưng làng gốm Bát Tràng vẫn là một trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng trong nước.
 
===Thế kỉ 2019 đến nay===
[[Tập tin:Tuong gom ho thoi Canh Hung.png|nhỏ|trái|250px|Tượng hổ bằng gốm do thợ gốm làng Bát Tràng làm thời Cảnh Hưng.]]
*Trong thời Pháp thuộc, các lò gốm Bát Tràng tuy bị một số xí nghiệp gốm sứ và hàng ngoại nhập cạnh tranh nhưng vẫn duy trì được hoạt động bình thường.