Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bù Đăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Katpatuka (thảo luận | đóng góp)
~ {{Đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Bù Đăng}}
Dòng 36:
Trong huyện Bù Đăng có sóc Bom Bo nổi tiếng của người [[Stiêng]]. Sóc Bom Bo nổi tiếng vì được nhắc tới trong bài hát ''[[Tiếng chày trên sóc Bom Bo]]''.
 
==Vị trí địaĐịa lý==
Bù Đăng nằm ở tọa độ 106<sup>0</sup>85’ đến 107<sup>0</sup>67’ kinh đông. Phía bắc và phía đông bắc giáp huyện [[Đắk R'Lấp]] của [[Đắk Nông|tỉnh Đắk Nông]], phía đông giáp huyện [[Cát Tiên]] của [[lâm Đồng|tỉnh Lâm Đồng]], phía tây giáp [[Phước Long (thị xã)|thị xã Phước Long]] và huyện [[Phú Riềng]], phía tây bắc giáp huyện [[Bù Gia Mập]], phía tây nam giáp huyện [[Đồng Phú]], phía nam giáp các huyện [[Tân Phú, Đồng Nai|Tân Phú]] và [[Vĩnh Cửu]] của [[đồng Nai|tỉnh Đồng Nai]]<ref name="vtdl">[http://budang.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1290386930618&cat=1280708762921 Vị trí địa lý], Trang tin điện tử ủy ban nhân dân Huyện Bù Đăng.</ref>.
 
Bù Đăng có địa hình trung du miền núi, là huyện có địa hình dốc đất bị chia cắt mạnh mẽ nhất tỉnh Bình Phước và vùng Đông Nam Bộ, phía bắc và đông bắc khu vực tiếp giáp với Tây Nguyên là vùng cao nguyên thấp với độ cao từ 300-400m, về phía nam và tây nam là vùng đồi thấp hơn độ cao dạo động từ 150-300m.
 
==Lịch sử==