Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết nhóm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Vào khoảng cuối thế kỉ 19 lý thuyết nhóm được hình thành như một nhánh độc lập của [[đại số]] (những người có công trong linh vực này phải kể đến là [[Ferdinand Georg Frobenius]], [[Leopold Kronecker]], [[Emile Mathieu]]...). Nhiều khái niệm của đại số đã được xây dựng lại từ khái niệm nhóm và đã có nhiều kết quả mới đóng góp cho sự phát triển của một ngành quan trọng trong toán học.
 
Hiện nay lý thuyết nhóm là một phần phát triển nhất trong đại số và có nhiều ứng dụng trong [[tô pô|topo học]], [[lý thuyết hàm]], [[mật mã học]], [[cơ học lượng tử]] và nhiều ngành khoa học cơ bản khác.<ref>Abramovich, Dan; Karu, Kalle; Matsuki, Kenji; Wlodarczyk, Jaroslaw (2002), "Torification and factorization of birational maps", ''[[Journal of the American Mathematical Society]]'', '''15''' (3): 531–572, [[Digital object identifier|doi]]:[[doi:10.1090/S0894-0347-02-00396-X|10.1090/S0894-0347-02-00396-X]], [[Mathematical Reviews|MR]] [https://www.ams.org/mathscinet-getitem?mr=1896232 1896232]</ref>
 
Bài toán cơ bản của lý thuyết nhóm là miêu tả tất cả hệ thống nhóm với sự chính xác dến một [[đẳng cấu]], và nghiên cứu các phép biến đổi trên các nhóm. Trên thực tế, việc viết hết các hệ thống nhóm là không thể, chính vì thế mà lý thuyết nhóm vẫn còn được tiếp tục nghiên cứu.