Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Io (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎''Galileo'': sửa chính tả 3, replaced: ! → ! using AWB
Dòng 52:
[[Tập tin:Correggio-io and jupiter.jpg|nhỏ|trái|Thần Zeus làm tình với Io]]
{{Xem thêm|Danh sách các đặc điểm địa chất trên Io|Danh sách các vùng nổi trên Io|Danh sách các ngọn núi trên Io}}
Tuy [[Simon Marius]] không được cho là người duy nhất phát hiện ra các vệ tinh loại Galile, những cái tên được ông đặt cho các vệ tinh này vẫn tồn tại. Trong lần xuất bản năm 1614 cuốn ''[[Simon Marius|Mundus Jovialis]]'' của mình, ông đã đặt tên cho vệ tinh ở gần nhất của Sao Mộc theo một nhân vật trong [[thần thoại Hy Lạp]] là [[Io (thần thoại)|Io]], một trong số nhiều người tình của thần [[Zeus]] (hay [[Zeus|Jupiter]] trong [[thần thoại La Mã]])<ref>{{chú thích tạp chí |last=Marius |first=S. |authorlink=Simon Marius |date=1614 |title=Mundus Iovialis anno M.DC.IX Detectus Ope Perspicilli Belgici |url=http://galileo.rice.edu/sci/marius.html}} (trong đó ông [http://galileo.rice.edu/sci/observations/jupiter_satellites.html gợi ý] cho Johannes Kepler)</ref>. Những cái tên do Marius đwađưa ra không được ưa chuộng, và mãi tới giữa thế kỷ 20 mới được sử dụng nhiều trở lại. Trong đa số tác phẩm văn học, thiên văn học thời kỳ trước đó, Io chỉ đơn giản được gọi theo số định danh [[Số La Mã|La Mã]] (một hệ thống do Galileo đưa ra) là "'''Jupiter I'''", hay đơn giản là "vệ tinh đầu tiên của Sao Mộc". <!--Hình thức tính từ thông dụng nhất của cái tên này là ''Ionian'' Không có kiểu tính từ này trong tiếng Việt.-->
 
Các đặc điểm trên vệ tinh Io được đặt tên theo các nhân vật và địa điểm trong thần thoại Io, cũng như các nữ thần lửa, núi lửa, [[Mặt Trời]], thần sấm từ nhiều thần thoại khác nhau, và các nhân vật cùng địa điểm trong phần ''[[Thần khúc|Inferno]]'' của [[Dante Alighieri|Dante]], những cái tên thích hợp với đặc điểm nhiều núi lửa trên bề mặt<ref name=NameCategories>{{chú thích web | last=Blue | first=Jennifer | date=ngày 16 tháng 10 năm 2006 |url=http://planetarynames.wr.usgs.gov/append6.html | title=Categories for Naming Features on Planets and Satellites | publisher=USGS | accessdate= ngày 14 tháng 6 năm 2007}}</ref>. Từ khi bề mặt của nó lần đầu tiên được quan sát cận cảnh bởi ''[[Voyager 1]]'' [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế|Liên minh Thiên văn Quốc tế]] đã thông qua 225 tên gọi cho các núi lửa, núi, cao nguyên, và các đặc điểm suất phản chiếu lớn trên Io. Những tên gọi đã được thông qua cho Io gồm ''patera'' (vùng lõm núi lửa), ''mons'', ''mensa'', ''planum'' và ''tholus'' (nhiều kiểu núi, với các đặc điểm hình thái học như kích cỡ, hình dạng và độ lớn sẽ quyết định thuật ngữ được sử dụng), ''fluctus'' (dòng dung nham), ''vallis'' (kênh dung nham), ''regio'' (đặc điểm suất phản chiếu tỷ lệ lớn) và ''active eruptive center'' (nghĩa là ''trung tâm nổ bùng hoạt động'', nơi hoạt động phun khói là dấu hiệu đầu tiên của hoạt động núi lửa tại một núi lửa cụ thể)<ref name=NameCategories/>. Các ví dụ về các đặc điểm được đặt tên gồm Prometheus, Pan Mensa, [[Tvashtar Paterae]], và Tsũi Goab Fluctus<ref name=Featurenames>{{chú thích web | last=Blue | first=Jennifer | date=ngày 14 tháng 6 năm 2007 |url=http://planetarynames.wr.usgs.gov/jsp/FeatureTypes2.jsp?system=Jupiter&body=Io&systemID=5&bodyID=7&sort=AName&show=Fname&show=Lat&show=Long&show=Diam&show=Stat&show=Orig | title=Io Nomenclature Table of Contents | publisher=USGS | accessdate= ngày 14 tháng 6 năm 2007}}</ref>.