Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Thành Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|xem [[Công chúa Thiên Thành (định hướng)]]}}
'''Thiên Thành công chúa''' ([[chữ Hán]]: 天城公主, 1235? - [[28 tháng 9]], [[1288]]), cònthông gọi '''Nguyên Từ quốc mẫu''' (元慈國母), là một [[công chúa]] [[nhà Trần]] và được biết đến rộng rãi với vai trò là phu nhân của Hưng Đạo đại vương [[Trần Quốc Tuấn]].
 
Trong cuộc khángKháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ 2 ([[1285]]), lần 3 ([[1288]]), bà được vuacác Hoàng đế nhà Trần giao cho quản lý, hướng dẫn các gia đình quý tộc lánh nạn và vận động nhân dân làm kế thanh dã (vườn không nhà trống). Bà trực tiếp phụ trách hậu phương, khai phá đất đai, trồng nhiều cây lương thực và chăn nuôi gia súc, gia cầm, tập trung lương thực phục vụ quân doanh [[Vạn Kiếp. ]]<ref name = "Kiếp Bạc">[http://www.consonkiepbac.org.vn/t26/thien-thanh-cong-chua-1288 KHU DI TÍCH CÔN SƠN - KIẾP BẠC]</ref>.
 
== Thân thế ==
CôngCho chúađến Thiênnay, Thànhvẫn tồn têntại huýhai luồn Anhý kiến về thân thế của bà, không rõ bà là con gái lớn của vua[[Trần Thái Tổ]] Trần Thừa hay [[Trần Thái Tông.<ref]] name=Trần "KiếpCảnh. Bạc"/>
 
Theo [[Đại Việt sử ký toàn thư]], bà được gọi là ''Trưởng công chúa'' (長公主), trong đoạn "''"Gả Thiên Thành Trưởng công chúa cho Trung Thành vương"''<ref>ĐVSKTT - Trần Thái Tông bản kỷ - chữ Hán: 以天城長公主嫁忠誠王</ref>. Xét theo chế độ danh vị, danh hiệu này là để chỉ chị em gái của Đương kim Hoàng đế, ở đây là Trần Thái Tông. Theo [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]], bà được thừa nhận là con gái của Trần Thái Tổ. Nếu đúng là như vậy, đối với người chồng Trần Hưng Đạo thì bà là cô ruột trong gia tộc.
 
Tuy vậy, có ý kiến rằng danh vị ''Trưởng công chúa'' ngầm ý bà là con gái lớn nhất của Trần Thái Tông. Ý kiến ấy cho rằng, [[Ngô Sĩ Liên]] nói: ''"Vì Đế (Thái Tông) đã bất chính trong đạo vợ chồng, cho nên người làm tôi con cũng bắt trước"''<ref>Nguyên văn: 盖帝於夫婦之道不正故其臣子效之也</ref>. Cụm từ ''"tôi con"'' ở đây chắc chắn chỉ ra rằng Trần Hưng Đạo và Thiên Thành công chúa là phận ''"tôi con"'', suy ra Hưng Đạo vương và Thiên Thành công chúa phải vai vế bằng nhau mới có thể nói như vậy. Tuy nhiên, nguyên văn của ''"Tôi con"'', theo lý luận trên, chính là ''"Thần tử"'' (臣子), là danh phận cho bất cứ ai trong xã hội lúc bấy giờ, kể cả anh chị em, cho nên lý luận này không thể dùng để khẳng định công chúa là con của Trần Thái Tông. Nếu đúng là như vậy, bà là em họ của Trần Hưng Đạo.
 
== Hôn nhân ==
[[Trần Thái Tông]] Trần Cảnh ban đầu định gả bà cho [[Trung Thành vương]] (khuyết danh), con trai [[Nhân Đạo vương]] (khuyết danh) vào đầu năm Nguyên Phong thứ nhất ([[1251]]). Tuy nhiên, việc hôn nhân này không thành và bà lấy [[Trần Quốc Tuấn]].
 
[[Đại Việt sử ký toàn thư]] chép rằng:
Hàng 23 ⟶ 27:
Ngày nay, khu vực hậu cứ Vạn Kiếp thuộc làng Trung Quê, xã Lê Lợi, huyện Chí Linh nhiều địa danh còn lại đều gợi cho chúng ta dấu tích về việc xây dựng các cơ sở quân doanh phục vụ kháng chiến, gắn với tên tuổi của bà như: Bãi Thảo (nơi cất giữ lương thảo), Hố Chuối, Bến Tắm…
 
Làng Trung Quê hiện còn đền thờ Quốc Mẫu Thiên Thành được xây dựng từ thời Lê. Người dân làng vẫn nhắc nhớ câu:        ''"Trâu thì Mẫu thả Huyền Đinh; Lợn thì Mẫu thả cánh đồng Trung Quê".''
 
''Trâu thì Mẫu thả Huyền Đinh<br>Lợn thì Mẫu thả cánh đồng Trung Quê.''
 
== Hôn nhân với Trần Quốc Tuấn ==
Lâu nay vẫn có nhầm lẫn rằng Công chúa Thiên Thành loạn luân với cháu mình là Trần Quốc Tuấn. Thật ra, công chúa Thiên Thành là em họ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chứ không phải cô ruột.
 
Tất cả các bộ sử đều chép Công chúa Thiên Thành là ''Trưởng công chúa'', tức là con gái cả của vua. Tuy nhiên không nói rõ vua nào, nhưng nhiều nhà nghiên cứu đã tra xét, suy luận. Công chúa Thiên Thành không thể là con gái [[Trần Thừa]] vì công chúa Thụy Bà (chị ruột của vua [[Trần Cảnh]], em ruột [[Trần Liễu]], cô ruột Trần Hưng Đạo) mới là trưởng Công chúa.
 
Tiếp theo, công chúa Thiên Thành được nhắc đến lần đầu tiên trong Đại Việt sử ký toàn thư, kỷ nhà Trần, phần viết về đời vua Trần Thái Tông Trần Cảnh. Đoạn sử năm 1251 nói về việc Trần Hưng Đạo cướp lấy công chúa khi vua Thái Tông "''gả trưởng công chúa Thiên Thành''" cho Trung Thành Vương. Theo nguyên tắc chép sử, chép "''trưởng công chúa''" ở đây có nghĩa là "''trưởng công chúa''" này là của vua Thái Tông, nói cách khác, công chúa Thiên Thành là con gái cả của vua Thái Tông. Khi bình luận về việc phạm lỗi cướp dâu này của [[Trần Hưng Đạo]], [[Ngô Sĩ Liên]] đã viết, trong đó có câu là "''con gái vua đi lấy chồng''", chỉ rõ rằng "cô dâu" ở đây, tức công chúa trưởng Thiên Thành, là con gái nhà vua, mà vua ở đây thì đương nhiên là Trần Thái Tông rồi. Giả sử có là [[Trần Thừa]] cũng không được vì ông này tuy là bố Trần Cảnh nhưng có làm vua bao giờ đâu, nếu có nhắc đến, thì chắc chắn sử quan sẽ viết là "Thượng hoàng", chứ không thể là "vua" được.
 
Danh xưng "trưởng công chúa Thiên Thành" được chép trong đoạn sử năm 1251 thời vua Thái Tông, về việc cướp cô dâu của Trần Hưng Đạo, lời bàn luận của sử quan Ngô Sĩ Liên cũng ghi rất rõ "Con gái vua", rõ ràng ghi nhận: "''Thiên Thành là con gái cả của nhà vua đương thời - vua Trần Thái Tông''". Để phê phán việc làm này, [[Ngô Sĩ Liên]] cũng nói "''Vì vua (Thái Tông) đã bất chính trong đạo vợ chồng, cho nên người làm tôi con cũng bắt trước''". Cụm từ "tôi con" ở đây chắc chắn chỉ ra rằng Trần Hưng Đạo và Thiên Thành là phận "tôi con".
 
Sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] là người cực kỳ khắt khe trong việc xét đến luân lý, cương thường, chuẩn mực của đạo Nho, bởi ông sinh trưởng thành trong thời [[Hậu Lê]]ư, giai đoạn sau khi văn hóa [[Trung Hoa]], [[thời Minh]] ảnh hưởng sâu sắc tới cách nhìn, nhãn quan đương thời. Phần lớn những sự kiện hôn nhân nội tộc của nhà Trần bị ông phê phán gay gắt, từ chuyện vua Thái Tông với chị dâu đến việc vua [[Trần Dụ Tông]] với chị em ruột. Giả sử công chúa Thiên Thành là con gái [[Trần Thừa]], cô ruột [[Trần Hưng Đạo]], một việc kinh khủng như vậy tại sao ông có ý kiến gì, nếu đó là sự thật, chắc chắn ông phải liệt vào mức loạn luân số một, đằng này lời bình luận của ông về sự kiện Trần Hưng Đạo lấy Thiên Thành chỉ là phê phán hành động ngỗ ngược, bất quy tắc của kẻ "tôi con", không có ý loạn luân ở đây cả.
 
Tóm lại, từ các tình tiết, nhiều chuyên gia cho rằng Công chúa Thiên Thành là em con chú con bác với Trần Hưng Đạo, là con gái cả của vua Trần Thái Tông. Chi tiết ghi rằng Thiên Thành là cô ruột Trần Hưng Đạo, duy nhất trong ''Khâm Định Việt sử thông giám cương mục'' của [[nhà Nguyễn]], sau [[Đại Việt sử ký toàn thư]] 400 năm có nhiều nghi vấn, được các sử gia hiện tại khẳng định là không chính xác.
 
==Ghi chú==
{{Tham khảo}}
 
== Tham khảo ==
* [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]
* [[Đại việtViệt sử ký toàn thư]]
 
[[Thể loại:Công chúa nhà Trần|Thiên Thành]]