Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bị giết chết: replaced: tháng Mười năm → tháng 10 năm using AWB
Dòng 42:
Trước hôm đó một ngày (ngày [[3 tháng 10]]), một toán quân Pháp khác gồm 30 người đi vây bắt Cao Điển. Hai bên đụng độ ác liệt. Nghĩa quân bị bắt 2, chết 6; nhưng Cao Điền đã kịp chạy thoát cùng bốn năm người với hai khẩu [[súng]]...<ref>Cao Điền lẩn tránh ở đất [[Bắc Kỳ|Bắc]] được mấy năm, thì Cao Điển bị bắt tại [[Bắc Giang]] khi đang tìm đến với nghĩa quân [[Yên Thế]] do [[Hoàng Hoa Thám]] làm thủ lĩnh. Hôm ấy là ngày [[16 tháng 1]] năm [[1896]]. Số phận của ông về sau không rõ. Phần Cầm Bá Thước vẫn ở lại tiếp tục hoạt động cho đến [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1895]] thì bị mới đối phương bắt giết.</ref>
 
Không chiêu hàng được, Công sứ Pháp ở Thanh Hóa Boulloche<ref>Theo Đại Nam thực lục, tên Công sứ Pháp này có tên đầy đủ là Leon Jules Pol Boulloche, giữ chức Công sứ tỉnh Thanh Hóa từ 1891 - 1893; Thống sứ Bắc Kỳ (1896 - 1897) và nhiều lần là Khâm sứ Trung Kỳ (lần là vào năm 1903).</ref> ra lệnh cho Tổng đốc Thanh Hóa là [[Nguyễn Thuật]] (vốn là bạn cũ của ông) xử tử Tống Duy Tân tại Thạnh Hỏa ngày 5 tháng Mười10 năm [[Nhâm Thìn]] (tức [[23 tháng 11]] năm [[1892]])<ref>Ngày Tống Duy Tân hy sinh, chép theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 846.</ref>, lúc 55 tuổi. Đến đây, cuộc khởi nghĩa mà ông cùng đồng đội đã cố công gầy dựng coi như kết thúc.
 
Trước ngày mất, Tống Duy Tân có làm đôi câu đối: