Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gdańsk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: SwedenThụy Điển, language=Polish → language=Ba Lan, language = Polish → language=Ba Lan using AWB
n →‎Các năm giữa 2 chiến tranh và Chiến tranh thế giới thứ hai: replaced: tháng Giêng năm → tháng 1 năm using AWB
Dòng 118:
Phần lớn [[cộng đồng Do Thái Kehilla]] ở Danzig đã có thể chạy trốn Quốc xã ngay trước khi nổ ra chiến tranh. Cơ quan [[Gestapo]] đã theo dõi các cộng đồng người Ba Lan từ năm 1936, thu thập thông tin, mà năm 1939 được sử dụng để lập danh sách những người Ba Lan sẽ bị bắt trong [[cuộc hành quân Tannenberg]]. Trong ngày đầu tiên của chiến tranh có xấp xỉ 1.500 người Ba Lan đã bị bắt, một số vì tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; số khác vì họ là những người hoạt động tích cực và thành viên của các tổ chức Ba Lan khác nhau. Ngày 2.9.1939, có 150 người trong số họ đã bị đày tới [[Trại tập trung Stutthof]] cách Danzig khoảng 30 dặm và bị giết.<ref>[http://www.kki.net.pl/~museum/museums.htm Museums Stutthof in Sztutowo]. Truy cập 31 tháng 1 năm 2007.</ref> Nhiều người Ba Lan cư ngụ ở Danzig đã bị đày tới trai tập trung Stutthof hoặc bị xử tử trong rừng [[Piaśnica]].
 
Năm 1941, chế độ Quốc xã mở [[chiến dịch Barbarossa|cuộc xâm lăng Liên Xô]], cuối cùng gây ra tai họa chiến tranh chống lại mình. Năm 1944 khi [[Hồng Quân|Quân đội Xô viết]] tiến tới, dân Đức ở [[Trung Âu]] và [[Đông Âu]] đã chạy trốn, đưa đến kết quả là bắt đầu một việc thay đổi dân số lớn. Sau cuộc tấn công cuối cùng của quân đội Xô viết khởi sự từ tháng Giêng1 năm 1945, hàng trăm ngàn người Đức đã di cư, nhiều người từ [[Đông Phổ]] đã đi bộ tới Danzig (xem [[cuộc di tản của Đông Phổ]]). Rất nhiều người tìm cách chạy trốn qua cổng thành tới các tàu thủy và tàu chở hàng. Một số tàu đã bị quân đội Xô viết đánh chìm, trong đó có tàu ''[[MV Wilhelm Gustloff]]''. Trong quá trình này, hàng chục ngàn người di cư đã bị giết.
 
Thành phố cũng đã bị Đồng Minh và Liên Xô ném bom nhiều. Những người sống sót và không thể chạy trốn đã chạm trán quân đội Xô viết khi họ chiếm thành phố ngày 30.3.1945. Thành phố bị hư hại nặng.<ref>[http://www.gdansk.pl/en/article.php?category=453&article=926&history=453: Gdansk, history. Official website. {{en icon}}]</ref> Phù hợp với các quyết định của Đồng Minh trong [[Hội nghị Yalta]] và [[Hội nghị Potsdam]], thành phố trở thành trực thuộc Ba Lan. Các cư dân Đức trong thành phố còn sống sót sau chiến tranh thì chạy trốn hoặc bị trục xuất cưỡng bách về Đức, và thành phố được người Ba Lan tới cư ngụ, nhiều người trong số họ bị Liên Xô trục xuất từ vùng [[Kresy]]<ref>vùng biên giới phía đông Ba Lan rộng 201.015 km<sup>2</sup> bị Liên Xô sáp nhập vào các nước [[Ukraina]], [[Belarus]] và [[Litva]]</ref>.