Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Đôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đảo chính và bị đảo chính: replaced: tháng Giêng năm → tháng 1 năm using AWB
Dòng 55:
Trên thực tế, với vai trò này, ông càng có điều kiện đẩy nhanh kế hoạch đảo chính. Chỉ trong vòng 1 tháng, các chỉ huy và đơn vị trung thành với Tổng thống Diệm đều bị vô hiệu hoặc được điều chuyển ra khỏi Sài Gòn. Và cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|đảo chính]] thực sự nổ ra ngày 1 tháng 11 năm 1963, cũng như cái chết của anh em Tổng thống Diệm một ngày sau đó.
 
Để thay thế vai trò của Tổng thống Diệm, một [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)|Hội đồng Quân nhân Cách mạng]] được thành lập. Ông được giữ vị trí thứ 2 trong Hội đồng với vai trò Đệ nhất Phó chủ tịch, chỉ sau tướng [[Dương Văn Minh]]. Cùng thời điểm, ông được làm Tổng trưởng Quốc phòng trong Nội các Chính phủ Thủ tướng [[Nguyễn Ngọc Thơ]]. Đến đầu tháng Giêng1 năm 1964, ông được kiêm luôn chức vụ Tổng Tư lệnh Quân đội Việt Nam Cộng hòa (Tổng Tham mưu trưởng), nhưng chỉ sang ngày hôm sau, ông bàn giao chức vụ này lại cho người em rể là Thiếu tướng [[Lê Văn Kim]]. Đến ngày 14 tháng 1, ông được cử làm Trưởng đoàn hướng dẫn phái đoàn Quân sự công du Thái Lan trong thời gian 2 ngày.<ref>Trong phái đoàn quân sự công du Thái Lan ngày 14 tháng 1 năm 1964 còn có các sĩ quan cao cấp: Trung tướng [[Tôn Thất Đính]] ''(Tổng trưởng An ninh)'' và các Đại tá [[Nguyễn Cao Kỳ]] ''(Tư lệnh Không quân)'', [[Chung Tấn Cang]] ''(Tư lệnh Hải quân)'', [[Nguyễn Văn Chuân]] ''(Giám đốc Nha Chiến tranh Chính trị).</ref>
 
Tuy nhiên, danh vọng tột đỉnh của ông chỉ tồn tại chưa đầy 3 tháng. Ngày 30 tháng 1 năm 1964, một người bạn cũ của ông, tướng [[Nguyễn Khánh]], đã thực hiện cuộc "[[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Chỉnh lý]]" lên nắm chức vụ Chủ tịch Hội đồng. Ông cùng các một số tướng lĩnh chủ chốt trong Hội đồng gồm [[Tôn Thất Đính]], [[Lê Văn Kim]], [[Mai Hữu Xuân]], đều bị bắt giam và đưa lên [[Đà Lạt]] chờ điều tra với tội danh tình nghi “trung lập”. Cả Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Vỹ]] (mới trở về sau một thời gian sống lưu vong ở Pháp) cũng bị bắt giam tại Đà Lạt cùng với các tướng Đôn, Đính, Kim, Xuân.