Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử thuyết tương đối rộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sự phát triển phương trình trường Einstein: replaced: tháng Sáu năm → tháng 6 năm using AWB
n replaced: tháng Mười Một năm → tháng 11 năm (3) using AWB
Dòng 15:
 
=== Sự phát triển phương trình trường Einstein ===
Khoảng một thế kỷ trước, vào tháng Mười Một11 năm 1915, Albert Einstein công bố thuyết tương đối tổng quát của ông trong bốn bài báo ngắn<ref name="paper11">{{chú thích tạp chí|title=On the General Theory of Relativity|author=Albert Einstein|journal=Preussische Akademie der Wissenschaften, Sitzungsberichte|year=1915|page=778-786|url=http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol6-doc/242}}</ref> trong kỷ yếu của [[Viện Hàn lâm Khoa học Phổ]] tại [[Berlin]].<ref>Stachel, J. et al. (eds) The Collected Papers of Albert Einstein (Princeton University Press, 1987–2015).</ref> Lý thuyết nổi tiếng này thường được coi như là công trình của một thiên tài duy nhất. Thực tế, nhà vật lý Einstein đã nhận được sự hỗ trợ lớn từ những người bạn và đồng nghiệp, mà hầu hết họ không trở thành những người nổi tiếng và bị lãng quên.<ref name="genesis">Renn, J. (ed.) The Genesis of General Relativity Vol. 2 819–830 (Springer, 2007)</ref><ref name="GRP">Gutfreund, H. & Renn, J. The Road to Relativity (Princeton Univ. Press, 2015)</ref><ref>Renn, J. Auf den Schultern von Riesen und Zwergen: Einsteins unvollendete Revolution (Wiley VCH, 2006)</ref><ref>Janssen, M. & Lehner, C. (eds) The Cambridge Companion to Einstein (Cambridge Univ. Press, 2014)</ref>
 
Trong bài viết chúng tôi kể câu chuyện về bằng cách nào mà những thấu hiểu của họ đã được thêu dệt thành phiên bản cuối cùng của lý thuyết này. Hai người bạn thời sinh viên của Einstein — [[Marcel Grossmann]] và [[Michele Besso]] — đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng. Grossmann là một nhà toán học tài năng và là một sinh viên có tổ chức người đã thúc đẩy thiên tài nhìn xa trông rộng và kỳ khôi của Einstein ở những thời điểm quan trọng. Besso là một kỹ sư giàu trí tưởng tượng nhưng nhiều lúc luộm thuộm, và là một người bạn lâu năm quan tâm tới Einstein. Ngoài ra cũng có những sự đóng góp của nhiều người khác.
Dòng 30:
Năm 1912, Einstein trở lại Zürich và gặp lại Grossmann ở ETH. Hai người phối hợp với nhau trong nỗ lực đưa ra một lý thuyết hoàn chỉnh về hấp dẫn. Mô hình toán học liên quan đó là lý thuyết các mặt cong của [[Carl Friedrich Gauß|Gauss]], mà có lẽ Einstein học được từ các cuốn sổ ghi chép của Grossmann. Như chúng ta biết từ những tập lưu trữ, Einstein đã nói với Grossmann:<ref>Pais, A. 'Subtle is the Lord...' The Science and the Life of Albert Einstein, tr 212 (Oxford Univ. Press, 1982)</ref> “Cậu phải giúp tớ, nếu không tớ sẽ điên mất.”
 
Sự hợp tác của họ, được lưu lại trong 'cuốn sổ Zürich' của Einstein,<ref>[http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol4-doc/223 Research notes on a Generalized Theory of Relativity, Volume 4: The Swiss Years: Writings 1912-1914 Page 201]</ref> cho kết quả được công bố trong bài báo đứng tên hai người vào tháng 6 năm 1913, gọi là bài báo Entwurf ('phác thảo').<ref>{{chú thích tạp chí|title=Entwurf einer Verallgemeinerten Relativitätstheorie und einer theorie der gravitation|author=Einstein, Grossmann|year=1913|url=http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol4-doc/325?ajax|journal=Teubner, Leipzig Press}}</ref> Sự tiến triển lớn giữa lý thuyết Entwurf này với thuyết tương đối tổng quát tháng Mười Một11 năm 1915 đó là phương trình trường hấp dẫn, nó xác định mối liên hệ giữa vật chất với độ cong động lực của không-thời gian. Phương trình trường này tuân theo tính 'hiệp biến tổng quát': chúng vẫn giữ nguyên dạng đối với mọi loại hệ tọa độ được chọn dùng để biểu diễn chúng. Ngược lại, tính hiệp biến của phương trình trường trong lý thuyết Entwurf bị giới hạn rất nhiều.
 
====Hai lý thuyết====
Dòng 59:
 
==== Einstein và Hilbert ====
Einstein sớm nhận ra vấn đề nằm ở phương trình trường của thuyết Entwurf. Lo lắng Hilbert có thể đánh bại ông trong cuộc đua tìm ra phương trình đúng, Einstein vội vã đăng các phương trình mới trong ấn bản vào đầu tháng Mười Một11 năm 1915, chỉnh sửa chúng trong tuần tiếp theo và tiếp tục sửa lần nữa sau hai tuần nữa trong các bài báo gửi tới Viện hàn lâm Phổ. Cuối cùng phương trình trường đã tuân theo tính hiệp biến.
 
Ở bài báo đầu tiên trong tháng Mười Một, Einstein viết rằng lý thuyết “là một thành tựu thực sự” của các lý thuyết toán học của Carl Friedrich Gauss và [[Bernhard Riemann]]. Trong bài báo ông nhớ lại rằng ông và Grossmann đã xét tới cùng phương trình này trước đó, và gợi ý rằng họ đã đi đến các phương trình này nhờ sự dẫn đường của toán học thuần túy hơn là của vật lý, họ chưa bao giờ có được phương trình thỏa mãn tính giới hạn của hiệp biến tổng quát trong lý thuyết đầu tiên.