Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguyên nhân: văn nói, replaced: chả hạn → chẳng hạn
n replaced: tháng 11 19 → tháng 11 năm 19, tháng 12 19 → tháng 12 năm 19 using AWB
Dòng 7:
:'' Ai di dân sang Tây Đức hay Tây Berlin [...], phải khai báo cho cảnh sát nhân dân và giao hộ chiếu lại'', '' Ai không trả lại hộ chiếu, sẽ bị phạt tù 3 tháng.'' Hình phạt này đã tăng lên qua luật về hộ chiếu của DDR ngày 15 tháng 9 1954'': ''Ai không có giấy phép rời khỏi DDR ra nước ngoài, sẽ bị tù cho đến 3 năm.''
 
Việc trốn chạy vẫn còn là một vấn đề mặc dù đã có luật hù dọa vào ngày 11 tháng 12 năm 1957: ''Dụ dỗ rời khỏi DDR sẽ bị phạt tù. Sau cùng, năm 1968 theo luật hình sự DDR, ai vượt biên giới không hợp pháp, có thể bị tù tới 5 năm.
Mặc dù DDR đã gia nhập [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]], mà bảo vệ quyền tự do đi lại của công dân một nước và đã ký [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu|hiệp ước Helsinki]], trong đó cũng công nhận quyền tự do đi lại của công dân cũng như hỗ trợ tạo điều kiện cho việc du lịch được dễ dàng, chính quyền DDR thường gây khó khăn cho quyền đi lại của người dân, cũng như việc rời khỏi lãnh thổ, ngoại trừ đi tới các nước Đông Âu.
Dòng 14:
 
=== Tự do đi lại bị hạn chế ở DDR ===
Tự do đi lại cho công dân DDR rất bị hạn chế. Đi ra nước ngoài không cần hộ chiếu và [[chiếu khán]] từ năm 1971 chỉ được sang [[Tiệp Khắc]] và có lúc (tới 1980) sang [[Cộng hòa Nhân dân Ba Lan]], đi chuyện riêng và nghỉ hè với chiếu khán chỉ được ở một vài nước. (Theo ''„ Luật về du lịch cho công dân Cộng hòa Dân chủ Đức ra nước ngoài“'' vào tháng 11 năm 1988 chỉ được: Cộng hòa Nhân dân Bulgaria, Cộng hòa Dân chủ Triều Tiên, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Liên bang Xã hội chủ nghĩa Cộng hòa Xô Viết và Cộng hòa Nhân dân Hungary.)
 
Đi sang các nước không phải là xã hội chủ nghĩa rất bị giới hạn, hầu như không thể được cho người dân thường. Đơn di dân sang Tây Đức, nếu được chấp thuận, kéo dài nhiều năm, người làm đơn (và thường cả thân nhân) bị nhiều thiệt hại – thí dụ trong nghề nghiệp – và bị [[Stasi]] (Bộ An ninh Quốc gia) gây nhiều phiền toái, thí dụ như buộc dọn nhà, theo dõi bằng cách nghe lén và gọi điện thoại hăm dọa. Hàng chục ngàn người làm đơn đã bị bỏ tù.<ref>[http://www.bpb.de/themen/90NHIE,0,0,Nicht_mehr_mitmachen_Ausreise_als_Ausweg.html ''Auf den Spuren einer Diktatur'' Bundeszentrale für politische Bildung]</ref><ref>[http://web.archive.org/web/20041112075552/http://www.zdf.de/ZDFde/inhalt/12/0,1872,2198668,00.html ZDF ''Politik und Zeitgeschehen'' 3.&nbsp;Oktober 2004]</ref>