Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Keo (Hà Nội)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{sơ khai kiến trúc Phật giáo}} → {{Sơ khai kiến trúc Phật giáo Việt Nam}} using AWB
Dòng 26:
[[Hình:Phap Van statue.jpg|nhỏ|phải|270px|Tượng bà Keo]]
Chùa Keo thuộc thôn Giao Tự tức làng Chè. Trước kia cả làng Chè (Giao Tự) và làng Keo (Giao Tất) đều có chung ngôi chùa nên gọi là chùa Keo.
 
Chùa được tọa lạc với diện tích trên 10.000m2 được thiết kế theo kiểu kiến trúc nội công ngoại quốc, phía trước là con lộ Thiên Lý (tức đương 181), phía sau là con sông Thiên Đức (tức sông Đuống). Hiện nay chùa vẫn giữ được vẻ cổ kính và là một ngôi chùa cổ ở Hà Nội
 
Tên Keo bắt nguồn từ nghĩa hai thôn Giao Tự và Giao Tất gắn bó với nhau như Keo Sơn. Làng Chè thuộc xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
 
Chùa có tất cả 47 pho tượng Phật, trong đó có nhiều pho tượng mang phong cách nghệ thuật [[thế kỷ 17]] - [[thế kỷ 18|18]]. Trong đó, tượng bà Keo là một tác phẩm nghệ thuật ở [[thế kỷ 18]].
Chùa hiện còn giữ lại được 6 tấm bia đá, trong đó bia [[Lê Kính Tông|Hoằng Định]] 15[[16]] (1615), 1 chuông đúc thời [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]] (1794), 1 khánh đồng, 8 đạo sắc phong cùng nhiều đồ thờ tự, nhiều mảng chạm mang phong cách nghệ thuật thời [[nhà Lê sơ|nhà Lê]].
 
Chùa đã được trùng tu nhiều lần, những lần trùng tu lớn còn được ghi rõ trên các bia 1611, 1638, 1787... Trong kháng chiến chống Pháp chùa bị hư hại nặng vì bom đạn giặc nên được trùng tu lớn vào năm 1933.