Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các Tước hiệu của Giáo hoàng: replaced: thủ lãnh → thủ lĩnh, Thủ lãnh → Thủ lĩnh using AWB
n →‎An ninh: quan ngại không phải là "quan tâm và lo ngại", replaced: quan ngại → lo ngại (2) using AWB
Dòng 150:
Theo [[Reuters]], sau [[Hiệp ước Latêranô|Hiệp ước Lateran]] được ký vào năm 1929 với phần quy định về đảm bảo an ninh cho Vatican và người đứng đầu Tòa Thánh, thì bên cạnh hơn 100 [[Vệ binh Thụy Sĩ]] luôn túc trực, Giáo hoàng còn được bảo vệ bởi khoảng 2000 nhân viên thuộc các cơ quan an ninh và [[phản gián]] như [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]], [[Cục Điều tra Liên bang|FBI]], [[đặc nhiệm]] và [[mật vụ]] Italia, cảnh sát Italia, đội hiến binh Vatican, các đặc vụ [[gián điệp]] chìm...<ref name="VaticanCityState">{{chú thích web |url=http://www.vaticanstate.va/NR/rdonlyres/3F574885-EAD5-47E9-A547-C3717005E861/2528/LateranTreaty.pdf |title= Text of the Lateran Treaty of 1929 | publisher = Vatican City State}}</ref> Khi ra nước ngoài công du, thì theo luật quốc tế, Giáo hoàng được bảo vệ bằng mọi giá bởi các cơ quan an ninh chuyên nghiệp nhất của quốc gia mà ông đến.<ref name="VietCatholic News" /><ref name="KCT1">{{chú thích web |url=http://khuccamta.net/diendan/showthread.php?t=7690 |title= Hé lộ đời tư của Đức Giáo hoàng | publisher = KhucCamTa.net}}</ref>
 
Giáo hoàng là một yếu nhân có khả năng quy tụ công chúng đông đảo hiếm thấy trên thế giới. Các buổi lễ do Giáo hoàng cử hành dù ở Vatican hay ở nước ngoài đều lôi kéo được một số lượng khổng lồ các tín hữu, các nguyên thủ quốc gia và ngoại giao đoàn đến tham dự dẫn đến những quanlo ngại về an ninh cực lớn đối với các giới chức. Thông thường một buổi lễ hay nghi thức [[phụng vụ]] ngoài trời do Giáo hoàng chủ sự có đến hàng trăm ngàn người cho tới nhiều triệu người tham dự tùy vào địa điểm tổ chức có thể quy tụ được số lượng bao nhiêu.<ref name="wiki43">{{chú thích web |url=http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A0y_Gi%E1%BB%9Bi_tr%E1%BA%BB_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi |title= Đại hội Giới trẻ Thế giới | publisher = Wikipedia}}</ref> Vào ngày 1 tháng 5 năm 2011, có hơn 2 triệu người, đông gấp đôi dân số thành phố Rôma, và 23 nguyên thủ quốc gia, 5 gia đình hoàng gia châu Âu đến [[Đền thờ Thánh Phêrô]] ở Vatican tham dự [[Lễ Phong Chân phước cho Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] do Giáo hoàng Biển Đức XVI cử hành.<ref name="radiovaticana">{{chú thích web |url=http://www.vaticanradio.org/vie/Articolo.asp?c=483377 |title= Tường thuật Thánh lễ phong Chân phước cho Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II | publisher = Radio Vatican}}</ref><ref name="vietcat22">{{chú thích web |url=http://vietcatholic.org/News/Html/89583.htm |title= Hàng triệu người tham dự Lễ Phong Chân Phước Đức Gioan-Phanlô II | publisher = VietCatholic News}}</ref> Các kỳ [[Đại hội Giới trẻ Thế giới]] được tổ chức 3 năm một lần cũng là dịp Giáo hoàng quy tụ hàng triệu người trẻ khắp năm châu về tham dự, dẫn đến các công tác an ninh càng được thắt chặt. Tại lễ bế mạc Đại hội Giới trẻ Thế giới đầu tiên được tổ chức tại Á châu là ở Philippines vào tháng 1 năm 1995 đã có hơn 5 triệu người tham dự nghi thức do Giáo hoàng Gioan Phaolô II cử hành.<ref name="wiki43" />
 
* '''An ninh cho các chuyến công du của Giáo hoàng'''
Dòng 177:
[[Tập tin:JPII on bier.jpg|nhỏ|phải|''Từ trái sang:'' Tổng thống Mỹ George W. Bush, Đệ nhất phu nhân Laura Bush, các cựu tổng thống George H. W. Bush và Bill Clinton, Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice, Chánh văn phòng Nhà Trắng Andrew Card quỳ cầu nguyện trước linh cữu Giáo hoàng Gioan Phaolô II ở [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]] tại Vatican, ngày 6 tháng 4 năm 2005.]]
 
Vào tháng 4 năm 2005, một sự kiện đảm bảo an ninh chưa từng có trong lịch sử hiện đại đã diễn ra tại Vatican. Thời điểm đó, có hơn 200 nguyên thủ quốc gia và phái đoàn ngoại giao khắp thế giới, 117 Hồng y bầu chọn Giáo hoàng mới, các nhà lãnh đạo các tôn giáo lớn trên thế giới và gần 5 triệu tín đồ Công giáo tuôn về Vatican dự [[Lễ An táng Giáo hoàng Gioan Phaolô II]], lễ tang lớn nhất trong lịch sử loài người và quy tụ nhiều lãnh đạo thế giới nhất. Trong đó có nhiều gia đình [[hoàng gia]] khắp năm châu, nhiều vua chúa, nữ hoàng và các nhà [[quý tộc]]. Phái đoàn của Mỹ là rầm rộ nhất với 3 vị tổng thống George W. Bush, [[George H. W. Bush]], [[Bill Clinton]], ngoại trưởng [[Condoleezza Rice]], đệ nhất phu nhân [[Laura Bush]] và Tổng thư ký Liên hiệp quốc [[Kofi Annan]]. Điều này khiến cho [[Hồng y Đoàn]], có nhiệm vụ điều hành Vatican khi Giáo hoàng băng hà, quanlo ngại và yêu cầu sự giúp đỡ từ bên ngoài. Vì tang lễ của cố Giáo hoàng, cơ mật viện bầu Giáo hoàng mới và lễ đăng quang của tân Giáo hoàng sẽ biến Vatican thành mục tiêu của khủng bố.<ref name="wiki5">{{chú thích web
|url=http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_dignitaries_at_the_funeral_of_Pope_John_Paul_II
|title=List of dignitaries at the funeral of Pope John Paul II