Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Guatemala”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 180:
{{chính|Nhân khẩu Guatemala}}
 
Theo [[World Fact Book]] của CIA, người [[Mestizo]], hay như được gọi là [[người Ladino|Ladino]] tại Trung Mỹ, (lai [[Người bản xứ châu Mỹ|người da đỏ châu Mỹ]]-Tây Ban Nha, hay người thuần chủng da đỏ châu Mỹ nhưng nói tiếng Tây Ban Nha) và những người có tổ tiên Âu (chủ yếu là [[người Tây Ban Nha]], nhưng gồm cả [[người Đức]], [[người Anh]], [[người Ý|người Italia]], và [[người vùng Scandinavia]]) chiếm 60% dân số trong khi người da đỏ châu Mỹ chiếm xấp xỉ 40% ([[người Quiché|K'iche]] 9.1%, [[người Cakchiquel|Kaqchikel]] 8.4%, [[người Mam|Mam]] 7.9%, [[người Q'eqchi' l|Q'eqchi']] 6.3%, các nhóm khác Maya 8.6%, bản xứ không phải Maya 0.2%, khác 0.1%). Các nhóm dân tộc khác gồm [[người Garifuna]] là hậu duệ của các nô lệ châu Phi sống chủ yếu tại Livingston và [[Puerto Barrios]], và những tộc người da đen và [[mulatto]]s khác chiếm 1-2% dân số; người Ả rập gốc [[Liban]] và [[Syria]], và người châu Á, chủ yếu là hậu duệ [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|người Hán]], chiếm khoảng 2% dân số. Cũng có một cộng đồng [[Triều Tiên]] tại Guatemala City và tại [[Mixco]] gần đó, hiện khoảng 50.000 người nhưng con số đang tiếp tục tăng lên.
 
Dù đa số dân cư Guatemala sống ở các vùng thôn quê, quá trình [[đô thị hóa|đô thị hoá]] đang tăng tốc. [[Guatemala City]] (gầntrên 32 triệu dân) đang mở rộng với tốc độ nhanh, và [[Quetzaltenango]], thành phố lớn thứ hai (xấp xỉ 300 ngàn dân), cũng đang mở rộng. Di cư từ nông thôn ra thành thị được thúc đẩy bởi sự sao lãng của chính phủ với vùng nông thôn, cộng thêm giá cả hàng nông sản thấp, các điều kiện lao động nặng nhọc, sự tập trung đất trồng trọt vào tay một số gia đình giàu có, và nhận thức (thường là sai lệch) về đồng lương cao sẽ có được trong các thành phố. Nói chung các nông dân nghèo thường tới những khu vực ngoại ô thành phố, sống một cuộc sống bấp bênh trên các sườn núi.
 
Tôn giáo chủ yếu là [[Giáo hội Công giáo Rôma|Cơ đốc giáo La Mã]]. Đạo [[Tin Lành]] và các tôn giáo [[văn minh Maya|Maya]] lần lượt được khoảng 33% và 1% tínngười ngưỡngtheo. Thường những lễ nghi truyền thống Maya được kết hợp vào trong các nghi lễ và tín ngưỡng Thiên chúa giáo, một quá trình được gọi là [[thuyết hổ lốn]].
 
Năm 1900, dân số Guatemala là 885.000 [http://www.library.uu.nl/wesp/populstat/Americas/guatemac.htm]. Trong thế kỷ hai mươi dân số nước này đã tăng thêm mười bốn lần, tốc độ tăng trưởng cao nhất Tây Bán Cầu. Quá trình di cư ngày càng mạnh của người dân Guatemala sang [[Hoa Kỳ]] khiến số lượng các cộng đồng người Guatemala tại [[California]], [[Florida]], [[Illinois]], [[Thành phố New York|New York]],[[Texas]] và nhiều nơi khác không ngừng phát triển từ thập niên 1970.