Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật thực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hình học: Cập nhật
n replaced: tháng 5, 20 → tháng 5 năm 20, tháng 4, 20 → tháng 4 năm 20, tháng 7, 19 → tháng 7 năm 19 using AWB
Dòng 11:
'''Nhật thực''' xảy ra khi [[Mặt Trăng]] đi qua giữa [[Trái Đất]] và [[Mặt Trời]] và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng [[che khuất (thiên văn học)|che khuất]] hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm [[sóc (thiên văn)|sóc]] [[pha Mặt Trăng|trăng non]] khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.<ref name="space">{{chú thích web |url=http://www.space.com/15584-solar-eclipses.html |title=What is solar eclipse? |work=Staff |publisher=space.com |accessdate=ngày 12 tháng 10 năm 2012 }}</ref><ref name="SEprimer">{{chú thích web |url=http://www.mreclipse.com/Special/SEprimer.html |title=Solar eclipse for beginners |publisher=Mreclipse.com |work=Fred Espenak |accessdate=ngày 10 tháng 8 năm 2010 }}</ref> Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với [[#Các kiểu nhật thực|nhật thực một phần hoặc hình khuyên]], đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.
 
Nếu Mặt Trăng có quỹ đạo tròn hoàn hảo, gần hơn Trái Đất một chút, và trong cùng [[Hoàng Đạo|mặt phẳng quỹ đạo]], sẽ có nhật thực toàn phần xảy ra mỗi lần trong một tháng. Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng [[độ nghiêng quỹ đạo|nghiêng]] hơn 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời (''xem [[Hoàng Đạo|mặt phẳng hoàng đạo]]''), do vậy bóng của Mặt Trăng lúc trăng non thường không chiếu lên Trái Đất. Để hiện tượng nhật thực cũng như [[nguyệt thực]] xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể|có hình]] [[elip]], và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để [[thiên thực|che khuất]] hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng và của Trái Đất mỗi năm cắt nhau tại các điểm [[điểm nút lên của quỹ đạo|nút lên]] và [[điểm nút xuống của quỹ đạo|nút xuống]] của quỹ đạo; và có ít nhất là 2 và nhiều nhất là 5 lần nhật thực xảy ra trong một năm, cũng không thể có nhiều hơn hai lần nhật thực toàn phần trong cùng một năm.<ref name="totality">{{chú thích sách| last=Littmann | first=Mark | coauthors = Espenak, Fred; Willcox, Ken | title = Totality: Eclipses of the Sun | publisher = Oxford University Press | year = 2008 | pages = 18–19 | isbn = 0-19-953209-5}}</ref><ref name="SE0100">Năm 1935 có 5 lần nhật thực.{{chú thích sách|chapterurl=http://eclipse.gsfc.nasa.gov/SEcat5/SE1901-2000.html|author=[[NASA]]|chapter=Five Millennium Catalog of Solar Eclipses|date=ngày 6 tháng 9 năm 2009|url=http://eclipse.gsfc.nasa.gov/eclipse.html|title=NASA Eclipse Web Site|others=Fred Espenak, Project and Website Manager|accessdate=ngày 26 tháng 1 năm 2010}}</ref> Tuy nhiên, tại một nơi cụ thể trên Trái Đất, hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra là rất hiếm bởi vì bóng của Mặt Trăng trong lúc hiện tượng này xảy ra đổ lên Trái Đất theo một dải hẹp và trong thời gian ngắn, với lần lâu nhất khoảng 7 phút (nhật thực toàn phần ngày 20 tháng 7, năm 1955).<ref name="SE0100"/>
 
Hiện tượng che khuất là hiện tượng của [[tự nhiên]]. Tuy thế, trong lịch sử cổ đại và quan niệm của một số người hiện đại, nhật thực thuộc về hiện tượng siêu nhiên. Hiện tượng nhật thực toàn phần gây ra sự sợ hãi đối với người dân thời cổ đại do thiếu hiểu biết về [[thiên văn học]], khi Mặt Trời dường như biến mất vào ban ngày và bầu trời tối đen trong vài phút.
Dòng 20:
 
==Các kiểu nhật thực==
[[Tập tin:Solar Eclipse May 20,2012.jpg|trái|nhỏ|Nhật thực một phần và hình khuyên xảy ra ngày 20 tháng 5, năm 2012.|200px]]
[[Tập tin:Comparison angular diameter.svg|thumb|So sánh kích thước biểu kiến nhỏ nhất và lớn nhất của Mặt Trăng và Mặt Trời (và các [[hành tinh]] khác). Nhật thực hình khuyên xảy ra khi Mặt Trời lớn hơn kích thước biểu kiến của Mặt Trăng trong khi nhật thực toàn phần thì ngược lại.]]
[[Tập tin:Solar eclips 1999 6.jpg|thumb|Hình ảnh nhật thực toàn phần năm 1999, với hiệu ứng nhìn giống như nhẫn kim cương.]]
Dòng 38:
 
===Thuật ngữ nhật thực trung tâm===
''Nhật thực trung tâm'' là thuật ngữ chung để miêu tả các hiện tượng nhật thực toàn phần, hình khuyên hay nhật thực lai.<ref name="SEpath">{{chú thích web|url=http://eclipse.gsfc.nasa.gov/SEpath/SEpath.html|title=Central Solar Eclipses: 1991–2050|first=Fred|last=Espenak|date=ngày 6 tháng 1 năm 2009|publisher=NASA Goddard Space Flight Center|location=Greenbelt, MD|accessdate=ngày 15 tháng 1 năm 2012}}</ref><ref name="Verbelen"/> Tuy nhiên, định nghĩa thuật ngữ này không hoàn toàn đúng và bổ sung thêm: nhật thực trung tâm là hiện tượng nhật thực xảy ra khi đường nối "tâm" của đĩa Mặt Trăng với "tâm" của đĩa Mặt Trời cắt bề mặt Trái Đất. Nhưng có trường hợp, và rất hiếm, một phần của vùng bóng tối (nguyên bóng, umbra) phủ lên bề mặt Trái Đất (và do vậy tạo ra nhật thực hình khuyên hay toàn phần) nhưng đường nối 2 tâm không cắt bề mặt Trái Đất.<ref name="Verbelen"/> Hiện tượng này gọi là nhật thực toàn phần (hay hình khuyên) không trung tâm.<ref name="SEpath"/> Nhật thực không trung tâm xảy ra sắp tới vào ngày 29 tháng 4, năm 2014 và là nhật thực hình khuyên. Nhật thực không trung tâm toàn phần sẽ xảy ra vào ngày 9 tháng 4 năm 2043 (và như vậy nhật thực không trung tâm rất hiếm gặp!).<ref name="Verbelen">{{chú thích web|first=Felix|last=Verbelen |title=Solar Eclipses on Earth, 1001 BC to AD 2500|date=November 2003|url=http://users.online.be/felixverbelen/catzeute.htm|accessdate=ngày 15 tháng 1 năm 2012}}</ref>
 
[[Tập tin:TheSun beads.jpg|phải|thumb|Hiệu ứng vòng hạt Baily, hay vòng hạt kim cương.]]