Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Dục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Unicodifying, replaced: triều đại → Triều đại (2)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox royalty
|name= Nam Đường Hậu Chủ
|name=Lý Dục
|native name = 南唐後主
|image=Li Yu Lidai Junchen Huaxiang.GIF
|image_size=200px
|caption=Lý Dục
|chức vị = [[Hoàng đế]] [[Nam Đường]]
|death_date={{death year and age|978|937}}
|father=[[Lý Cảnh]]
|full name=[[Họ]]: Lý 李<br>[[Tên gọi|Tên]]: Tòng Gia 從嘉, sau là Dục 煜<br>[[Tên chữ (người)|Tên tự]]: Trùng Quang 重光 <Br> <center>'''Chức danh'''</center>959: Ngô vương 吳王<br>971: Nam Đường Hậu Chủ 江南國主<br>975: Vị Mệnh hầu 違命侯
|spouse=Đại Chu Hậu [[:zh:大周后|大周后]]<br>Tiểu Chu Hậu [[:zh:小周后|小周后]]
|reign=961–975
|tiền nhiệm = <font color = "grey">[[Lý Cảnh|Nam Đường Nguyên Tông]]</font>
|kế nhiệm= <font color = "red">'''Triều đại diệt vong'''</font>
|death_date={{death year and age|978|937}}
|father= [[Lý Cảnh|Nam Đường Nguyên Tông]]
|mother= [[Quang Mục hoàng hậu]]
|full name= Lý Tòng Gia (李從嘉)<br>Lý Dục (李煜)
|tước hiệu = Ngô vương (吳王)<br>Giang Nam Quốc chủ (江南國主)<br>Vị Mệnh hầu (違命侯)
|vợ= [[Đại Chu hậu]]<br>[[Tiểu Chu hậu]]
}}
 
'''Nam Đường Hậu Chủ''' ([[chữ Hán]]: 南唐後主; [[937]] - [[978]]), tên thật là '''Lý Dục'''<ref>các sách dùng để tham khảo phiên âm là '''Lý Dực'''.</ref> ({{zh|c=李煜|p=Lǐ Yù}}), còn có tênthông khác làgọi '''Lý Tònghậu GiaChủ''' (李從嘉後主), là vị [[vua]] cuối cùng nước [[Nam Đường]] thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Đồng

Ngoài thờilà một vị quân chủ, ông còn được biết đến một nhà [[thơ]], [[từ (thể loại văn học)|từ]], [[họa sĩ]] và [[thư pháp|nhà thư pháp]] nổi tiếng của Trung Quốc trong [[thế kỷ 10]].<ref name="atc76">An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 76</ref><ref name="tt364">Thương Thánh, sách đã dẫn, tr 364</ref>
 
==Thân thế==
Lý Dục vốn có tên là '''Lý Tòng Gia''' (李從嘉), [[biểu tự]] là '''Trùng Quang''' (重光), hiệu là '''Chung Sơn Ẩn''' (鍾山隱士), '''Chung Phong Ẩn giả''' (鍾峰隠者), '''Bạch Liên cư sĩ''' (白蓮居士) và '''Liên Phong cư sĩ''' (蓮峰居士). Ông là con trai thứ sáu của Nam Đường Nguyên Tông [[Lý Cảnh]]. Trong 5 người anh của Lý Tòng Gia thì 4 người mất rất sớm, chỉ có Lý Hoằng Ký sống đến 19 tuổi, do đó ông trở thành người con thứ hai của Nguyên Tông.
 
== Thời trẻ==
Chịu ảnh hưởng từ cha, từ nhỏ Lý Tòng Gia là người nhân hậu và khá nhu nhược.<ref name="tt363">Thương Thánh, sách đã dẫn, tr 363</ref> Ông thường bị anh Lý Hoằng Ký đố kỵ truy sát, phải trốn chạy nhiều lần, do đó ông tỏ ra không quan tâm đến chính trị, không muốn tranh chấp.
 
Hàng 22 ⟶ 29:
 
== Sự nghiệp chính trị==
 
=== Xưng thần với Bắc Tống===
[[Nam Đường]] từ thời cha Lý Dục là Nguyên Tông đã bị [[hậu Chu|nhà Hậu Chu]] đánh bại nhiều lần, phải xưng thần với triều đình trung nguyên ở Biện Kinh và dùng [[niên hiệu]] của triều đình đó. Từ năm [[960]], [[nhà Tống]] lên thay nhà Hậu Chu, Nam Đường tiếp tục xưng thần, dùng niên hiệu nhà Tống, dù lãnh thổ khi đó vẫn là nước lớn nhất miền nam, khống chế toàn bộ trung du và hạ du sông [[Trường Giang]] với đất đai màu mỡ, sản vật phong phú.<ref name="atc61">An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 61</ref>
Hàng 102 ⟶ 108:
 
===Nghệ thuật===
Tiếp thu truyền thống nghệ thuật của cha, Lý Dục cũng là một nhà thơ, từ, họa sĩ và nhà thư pháp Trung Quốc thế kỷ 10.<ref name="atc76"/><ref name="tt364"/> Những bài từ nổi tiếng của ông khi còn trong cung đình là ''"Hoán khê sa"'', ''"Bồ tát man"'' với bút pháp nhuần nhuyễn, muôn màu sắc.<ref name="atc76" /> Trong những bài từ sáng tác khi bị tù ở Biện Kinh, nổi tiếng có ''"Tương kiến hoan"'' hay ''"Ngu mỹ nhân"'', và ''"Lãng đào sa"'' là một danh tác.<ref name="atc77" /> Ông được người đời sau ca ngợi là "thiên cổ từ đế".
 
Về sự nghiệp sáng tác từ của ông, việc thay đổi địa vị một ông vua đến thân phận một tù nhân, làm cho từ của Lý Hậu Chủ chia ra thành hai thời kỳ khác nhau.
 
* Ở thời kỳ trước,; những bài [[từ (thể loại văn học)|từ]] của ông có tình điệu vui tươi, chủ yếu phản ánh cuộc sống xa hoa và ăn chơi của người đứng đầu cung đình. Tiêu biểu là những bài làm theo điệu ''Ngọc lâu xuân, Hoán khê sa'',... Song, nhìn chung, từ trong gian đoạn này, tuy về nghệ thuật chứng tỏ một tài năng, nhưng tầm tư tưởng bị hạn chế, giống phong cách ''Hoa gian'' phái (phái "Trong Hoa") chuyên làm thơ diễm tình.
* Ở thời kỳ sau,; do thân bị cầm tù, bị hành hạ nên những bài từ trong giai đoạn này đã dứt bỏ được sắc màu ăn chơi, mà chan chứa nỗi đau u uất của một kẻ bất hạnh. Tiêu biểu là những bài làm theo điệu ''Ngu mỹ nhân, Lãng đào sa'',...Và mặc dù có sự cảm thụ sâu sắc về cuộc sống cực nhục mà mình nếm trải, song từ của ông vẫn thiếu một ý nghĩa xã hội sâu sắc.
 
Ở thời kỳ sau, do thân bị cầm tù, bị hành hạ nên những bài từ trong giai đoạn này đã dứt bỏ được sắc màu ăn chơi, mà chan chứa nỗi đau u uất của một kẻ bất hạnh. Tiêu biểu là những bài làm theo điệu ''Ngu mỹ nhân, Lãng đào sa'',...Và mặc dù có sự cảm thụ sâu sắc về cuộc sống cực nhục mà mình nếm trải, song từ của ông vẫn thiếu một ý nghĩa xã hội sâu sắc.
 
Sau Lý Hậu Chủ, [[từ (thể loại văn học)|từ]] bắt đầu được phát triển song song và được coi trọng như thơ ca cổ điển. Sang thời [[Nhà Tống|Tống]] liền đó, [[từ (thể loại văn học)|từ]] đạt tới một trình độ rất cao, và trở thành một thể loại tiêu biểu của một thời đại.<ref>theo Trần Lê Bảo, tr. 914.</ref>
 
{{Wide image|Zhao Gan. Traveling on the River in First Snow. 960-975. Ink and color on silk. 25,9x376,5cm. National Palace Museum, Taipei..jpg|4000px|''Giang hành sơ tuyết'' (江行初雪), vẽ bởi Nam Đường họa sư [[Triệu Cán]] (趙幹), Bảo Tàng quốc gia Đài Loan. Hàng chữ bên tay trái của tác phẩm là ngự bút của Lý Dục.|dir=rtl}}
Thư pháp của ông rất đặc biệt, được mọi người gọi là "kim thác đao".<ref name="tt364"/> Trong lĩnh vực hội họa, Lý Dục thích vẽ tranh bằng mực. Ngoài ra, ông còn yêu thích âm nhạc và thông hiểu âm luật.<ref name="tt364"/>
 
Thư pháp của ông rất đặc biệt, được mọi người gọi là ''"Kim thác đao"''.<ref name="tt364"/> Trong lĩnh vực hội họa, Lý Dục thích vẽ tranh bằng mực. Ngoài ra, ông còn yêu thích âm nhạc và thông hiểu âm luật.<ref name="tt364"/> Đương thời loạn lạc, những thành tựu về văn hóa của nước Nam Đường được đánh giá là đừng đầu thời [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]].<ref name="atc72"/>
 
===Giới thiệu tác phẩm===
Chưa rõ Lý Hậu Chủ đã để lại bao nhiêu bài [[từ (thể loại văn học)|từ]], song những bài còn lưu lại đều hay. Dưới đây là hai trong số bài [[từ (thể loại văn học)|từ]] tiêu biểu của ông.
{| valign="top"
|
;虞美人
:Phiên âm Hán-Việt:
:...
:'''Ngu mỹ nhân'''
:春花秋月何時了,
:往事知多少。
:小樓昨夜又東風,
:故國不堪回首月明中。
:雕欄玉砌應猶在,
:只有朱顏改。
:問君能有幾多愁,
:恰似一江春水向東流。
|
:''';Ngu mỹ nhân'''
:...
:Xuân hoa thu nguyệt hà thời liễu?
:Vãng sự tri đa thiểu!
Hàng 130 ⟶ 146:
:Vấn quân năng hữu kỷ đa sầu?
:Cáp tự nhất giang xuân thủy hướng đông lưu.
|
 
;Mỹ nhân họ Ngu:
:Tạm dịch:
:...
:''Xuân hoa thu nguyệt bao giờ hết?
:''Việc cũ biết nhiều ít!
Hàng 140 ⟶ 157:
:''Ai ơi xin hỏi sầu mấy hồi?
:''Nào khác dòng xuân hướng đông trôi.<ref>Chép theo [[Nguyễn Hiến Lê]], tr. 498.</ref>
|}
 
{| valign="top"
|
;浪淘沙
:...
:簾外雨潺潺,
:春意闌珊,
:羅裳不耐五更寒。
:夢裏不知身是客,
:一晌貪歡。
:獨自莫憑欄,
:無限江山,
:別時容易見時難。
:流水落花春去也,
:天上人間。
|
:''';Lãng đào sa lệnh'''
:Phiên âm Hán-Việt:
:...
:'''Lãng đào sa lệnh'''
:Liêm ngoại vũ sàn sàn,
:Xuân ý lan san,
Hàng 153 ⟶ 186:
:Lưu thuỷ lạc hoa xuân khứ dã,
:Thiên thượng nhân gian.
|
 
;Lãng đào sa
:Tạm dịch:
:''Rả rích mưa tuôn,
:''Lòng những bàn hoàn,