Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quan vị: replaced: Quản lí → Quản lý using AWB
n replaced: tháng 6, 20 → tháng 6 năm 20 (2) using AWB
Dòng 114:
[[Cận Tiếu Cổ Vương]] (Geunchogo, 346–375) đã mở rộng lãnh thổ Bách Tế lên phía bắc bằng một cuộc chiến với [[Cao Câu Ly]], trong khi sáp nhập các bộ lạc Mã Hàn còn lại ở phía nam. Dưới thời trị vì của Cận Tiếu Cổ Vương, lãnh thổ của Bách Tế bao gồm phần lớn miền tây [[bán đảo Triều Tiên]] (ngoại trừ khu vực [[Pyongan]]), và vào năm 371, Bách Tế đã đánh bại Cao Câu Ly tại [[Bình Nhưỡng]]. Bách Tế và Cao Câu Ly tuy có xung đột song vẫn tiến hành giao thương, Bách Tế tích cực tiếp nhận văn hóa và công nghệ Trung Hoa. Phật giáo trở thành tôn giáo chính thức của đất nước vào năm 384.
 
Bách Tế cũng tiếp tục là một thế lực mạnh về hàng hải và tiếp tục mối quan hệ hữu hảo với Nhật Bản trong [[thời kỳ Kofun]], truyền bá văn hóa từ lục địa châu Á sang Nhật Bản. [[Chữ Hán]], [[Phật giáo]], kỹ thuật sản xuất gốm tiên tiến, nghi thức tang lễ, và các khía cạnh khác của văn hóa đã được đưa đến bởi các quý tộc, nghệ nhân, học sĩ và nhà sư thông qua các mối quan hệ của họ.<ref>"[http://theseoultimes.com/ST/?url=/ST/db/read.php?idx=580 Korean Buddhism Basis of Japanese Buddhism]," ''Seoul Times'', 18 tháng 6, năm 2006; "[http://www.asiasocietymuseum.org/buddhist_trade/koreajapan.html Buddhist Art of Korea & Japan]," Asia Society Museum; "[http://www.japan-guide.com/e/e2046.html Kanji]," JapanGuide.com; "[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761568150_4/Pottery.html Pottery]," MSN Encarta; "[http://www.japanvisitor.com/index.php?cID=359&pID=334&cName=Japanese History of Japan]," JapanVisitor.com. [http://www.webcitation.org/5kwPni5fJ Archived] 2009-10-31.</ref>
 
Trong thời kỳ nay, bồn địa [[sông Hán (Triều Tiên)|sông Hán]] vẫn duy trì vai trò là trung tâm của đất nước.
Dòng 244:
Với lịch sử lâu dài cùng các tư liệu không thống nhất, rất ít kết luận có thể được đưa ra về mối quan hệ giữa Bách Tế và Nhật Bản. Việc nghiên cứu sâu hơn gặp phải khó khăn, một phần là do việc hạn chế nghiên cứu các lăng mộ hoàng gia tại Nhật Bản từ năm 1976. Trước 1976, các nhà nghiên cứu nước ngoài có thể tiếp cận, và một số đã tìm thấy các đồ vật khảo cổ Triều Tiên trong các điểm khai quật tại Nhật Bản. Gần đây vào năm 2008, Nhật Bản đã cho phép một sự tiếp cận có giới hạn đối với các nhà khảo cổ nước ngoài, song cộng đồng quốc tế vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được trả lời. [[Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ|National Geographic]] viết rằng việc Nhật Bản "''giữ việc tiếp cận các lăng mộ bị hạn chế, đang thúc đẩy các tin đồn rằng nhà chức trách khiếp sợ việc khai quật có thể khám phá ra liên hệ về mặt huyết thống giữa hoàng tộc "thuần chủng" và người Triều Tiên''"<ref>{{chú thích web | url = http://news.nationalgeographic.com/news/2008/04/080428-ancient-tomb.html | tiêu đề = Japanese Royal Tomb Opened to Scholars for First Time | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong bất kỳ trường hợp nào, thì người Triều Tiên cũng đã góp phần truyền bá vào Nhật Bản các hiểu biết về hệ thống Hán tự, Phật giáo và kỹ thuật chế tạo vũ khí bằng sắt, cùng các công nghệ khác.<ref>"[http://theseoultimes.com/ST/?url=/ST/db/read.php?idx=580 Korean Buddhism Basis of Japanese Buddhism]," ''Seoul Times'', 18 tháng 6, năm 2006; "[http://www.asiasocietymuseum.org/buddhist_trade/koreajapan.html Buddhist Art of Korea & Japan]," Asia Society Museum; "[http://www.japan-guide.com/e/e2046.html Kanji],"</ref><ref>JapanGuide.com; "[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761568150_4/Pottery.html Pottery]," MSN Encarta; "[http://www.japanvisitor.com/index.php?cID=359&pID=334&cName=Japanese History of Japan]," JapanVisitor.com. [http://www.webcitation.org/5kwPni5fJ Archived] 2009-10-31.</ref> Đổi lại, Nhật Bản cung cấp sự ủng hộ về mặt quân sự.<ref>{{chú thích sách | editor = Delmer M. Brown (ed.) | year = 1993 | title = The Cambridge History of Japan | publisher = Cambridge University Press | pages = 140–141 | url = http://books.google.com/books?visbn=0521223520&id=x5mwgfPXK1kC&pg=PA141&lpg=PA141&dq=Paekche+hostage+japan}}</ref>
 
''[[Tam quốc sử ký]]'' và [[Tam quốc di sự]] ghi rằng một số hậu duệ của hoàng tộc Bách Tế và một số quý tộc đã nắm giữ các quyền cao chức trọng trong triều đình Nhật Bản, duy trì ảnh hưởng Triều Tiên và bảo đảm sự tiếp tục của liên minh giữa Bách Tế và Yamato, như vào thời [[Thiên hoàng Yōmei]] (Dụng Minh), khi ngôi chùa [[Hōryū-ji|Horyuji]] (Pháp Long tự) được xây dựng. Sử sách cũng ghi rằng [[Vũ Ninh Vương|Bách Tế Vũ Ninh Vương]], vị vua thứ 25 của Bách Tế, được sinh ra tại Nhật Bản.