Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Diêm Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Trantrongnhan100YHbot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
n replaced: tháng 8, 20 → tháng 8 năm 20 (3), tháng 7, 20 → tháng 7 năm 20, tháng 6, 20 → tháng 6 năm 20, tháng 2, 20 → tháng 2 năm 20 using AWB
Dòng 481:
| year = 2006
| url = http://arxiv.org/ftp/astro-ph/papers/0512/0512599.pdf
| format = <!--subscription required-->[[PDF]]}}</ref> Trong các bức ảnh thu được từ [[Kính viễn vọng không gian Hubble|Hubble]] chụp Pluto trong các ngày 28 tháng 6, năm 2011 và 3 tháng 7, năm 2011 các nhà thiên văn học ở viện SETI ở [[California]] đã phát hiện ra thêm một vệ tinh mới thứ tư của Pluto. Vệ tinh được tạm thời gọi là P4 có đường kính từ 13 đến 34&nbsp;km và quỹ đạo của nó nằm giữa quỹ đạo của Nix và Hydra.<ref name="NASA2011">[http://www.nasa.gov/mission_pages/hubble/science/pluto-moon.html NASA's Hubble Discovers Another Moon Around Pluto]</ref>
{| class="wikitable" style="text-align:center; padding:0.5em;"
|-
Dòng 657:
== Đại hội Hiệp hội Thiên văn Quốc tế ==
{{chính|Định nghĩa hành tinh năm 2006}}
Từ 16 đến 24 tháng 8 năm 2006, 3.000 nhà thiên văn học và nhà khoa học thuộc [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế]] (IAU) đã gặp nhau tại [[Praha]], [[Cộng hòa Séc]] để thảo luận về định nghĩa hành tinh. Tổ chức này có kế hoạch chính thức đưa ra [[định nghĩa]] [[hành tinh]], và từ đó để xác định Sao Diêm Vương là [[hành tinh]], [[hành tinh lùn]] (''dwarf planet'') hay là một [[thiên thể]] [[vành đai Kuiper]] (KBO).<ref>{{chú thích web | url=http://www.skyandtelescope.com/astronomy-news/naming-plutos-moons/ | title=Naming Pluto's Moons | last=Cull | first=Selby | publisher=SkyTonight | date=[[23 tháng 6]], 2006 | accessdate=24 tháng 8, năm 2006}}</ref><ref>{{chú thích web | url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/4789531.stm | title=Experts meet to decide Pluto fate | publisher=BBC News | date=[[14 tháng 8]], 2006 | accessdate=24 tháng 8, năm 2006}}</ref> Ban đầu, tổ chức này có ý định phân loại Sao Diêm Vương cùng với [[eris (hành tinh lùn)|2003 UB313]] và các thiên thể hình cầu thuộc loại [[thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|thiên thể ngoài Sao Hải Vương]] mà có thể sẽ được phát hiện ra, là các hành tinh, mặc dù chúng rất "gần gũi" với Sao Diêm Vương. [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]] và [[vệ tinh tự nhiên]] Charon của Sao Diêm Vương, cũng được xem như là các hành tinh lùn.
 
Tuy nhiên, đến ngày [[24 tháng 8]] năm [[2006]], dự định ban đầu đã có thay đổi. Theo nghị quyết 5A được thông qua, 3 tiêu chí để một thiên thể được coi là hành tinh trong [[Hệ Mặt Trời]] như sau <ref>{{chú thích báo|url=http://www.iau.org/static/resolutions/Resolution_GA26-5-6.pdf|title=IAU 2006 General Assembly: Resolutions 5 and 6|date=24 tháng 8, năm 2006|publisher=IAU}}</ref><ref name=IAU0603>{{chú thích web |date=ngày 24 tháng 8 năm 2006 |publisher=International Astronomical Union (News Release—IAU0603) |title=IAU 2006 General Assembly: Result of the IAU Resolution votes |url=http://www.iau.org/news/pressreleases/detail/iau0603/ |accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2008}}</ref><!--<ref name=resolution>[http://www.iau2006.org/mirror/www.iau.org/iau0603/index.html IAU 2006 General Assembly: Result of the IAU Resolution votes]</ref>-->:
# Thiên thể phải có quỹ đạo quanh [[Mặt Trời]] và bản thân nó không phải là một ngôi sao.
# Thiên thể phải có khối lượng đủ lớn để [[tương tác hấp dẫn|lực hấp dẫn]] của chính nó tạo cho nó dạng [[cân bằng thuỷ tĩnh]] (gần như hình cầu).
Dòng 666:
Sao Diêm Vương không đáp ứng được tiêu chí thứ ba, vì quỹ đạo rất dẹt của nó cắt quỹ đạo [[Sao Hải Vương]], là hành tinh lớn hơn nó nhiều.<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/5283250.stm Q&A: Pluto's planetary demotion], BBC Science/Nature News</ref>
 
Theo nghị quyết 6A, Sao Diêm Vương được phân loại là [[hành tinh lùn]] (cùng loại với nó là Ceres và 2003 UB313). Ngày [[7 tháng 9]] năm [[2006]], Sao Diêm Vương đã được ấn định số tiểu hành tinh 134340, do Trung tâm Minor Planet, cơ quan chính thức chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu về các tiểu hành tinh và sao chổi trong hệ mặt trời, đưa ra. Nó được công nhận là hình mẫu cho một loại thiên thể mới gồm các thiên thể phía ngoài Sao Hải Vương<ref>{{chú thích web|title=Circular No. 8747|author=Central Bureau for Astronomical Telegrams, International Astronomical Union|url=http://www.cfa.harvard.edu/iau/special/08747.pdf|year=2006|accessdate=ngày 23 tháng 2 năm 2007|archiveurl = http://web.archive.org/web/20070205035336/http://www.cfa.harvard.edu/iau/special/08747.pdf |archivedate = 5 tháng 2, năm 2007}}</ref><!--<ref name=resolution />-->.
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}