Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Vương Cung Thánh Đường → Vương cung thánh đường, tháng 4, 19 → tháng 4 năm 19 using AWB
Dòng 38:
* Trên nền Trường Thi cũ<ref>{{Chú thích web|url=|title=}}</ref> (nay là góc đường Lê Duẩn và Hai Bà Trưng, tức vị trí tòa Lãnh sự Pháp).
* Ở khu Kinh Lớn (tại vị trí nhà thờ cũ, nay thuộc [[đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Nguyễn Huệ]]).
* Vị trí hiện nay.
 
Sau cùng vị trí hiện nay đã được chọn.<ref>[http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20091201/3218 Khai mạc Năm Thánh 2010 tại Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn]</ref>. Sau khi đề án thiết kế được chọn, Đô đốc Duperré cho đấu thầu việc xây dựng nhà thờ và cũng chính kiến trúc sư này là người trúng thầu và trực tiếp giám sát công trình. Mọi vật liệu từ [[xi măng]], sắt thép đến ốc vít đều mang từ Pháp sang. Đặc biệt, mặt ngoài của công trình xây bằng loại gạch đặt làm tại [[Marseille]] (Pháp), để trần, không tô trát, không bám bụi rêu mà đến nay vẫn còn màu sắc hồng tươi.
Dòng 45:
 
[[Tập tin:Saigon statue Pigneau.jpg|nhỏ|170px|Tượng đồng Giám mục Adran và Hoàng tử Cảnh, trước Nhà thờ trước kia]]
Trên vườn hoa trước nhà thờ, năm 1903, người Pháp cho dựng tượng đồng [[Pigneau de Behaine|Pigneau de Béhaine]] (còn gọi là Giám mục Bá Đa Lộc hoặc Giám mục Adran vì vị này làm [[Giám mục#Giám mục hiệu tòa|Giám mục hiệu tòa]] Adran) dẫn [[nguyễn Phúc Cảnh|hoàng tử Cảnh]] (con vua [[Gia Long]]). Tượng đài này bao gồm một bệ bằng đá hoa cương đỏ hình trụ tròn và bên trên là bức tượng tạc hình Giám mục Adran với phẩm phục Giám mục, tay trái dẫn hoàng tử Cảnh. Tượng làm bằng [[đồng]], được đúc tại Pháp, giới bình dân thời đó thường gọi là tượng "hai hình" để phân biệt với tượng "một hình", là bức tượng của Đô đốc [[Hải quân Pháp]] Genouilly ở phía công trường Mê Linh (nay là cuối đường Hai Bà Trưng, gần bờ [[sông Sài Gòn]]). Năm 1945, tượng này bị [[Nội các Trần Trọng Kim (tháng 4, năm 1945)|chính phủ độc lập Trần Trọng Kim]] phá bỏ, nhưng cái bệ đài bằng đá hoa cương đỏ thì vẫn còn tồn tại ở đó mà không có bất cứ một bức tượng nào đặt lên trên.
===Nhà thờ mang danh hiệu Đức Bà===
[[Tập tin:Tượng Đức Mẹ và hai tháp chuông.jpg|nhỏ|trái|[[Tượng Đức Bà Hòa Bình|Tượng Đức Mẹ Hòa bình]] và hai tháp chuông nhà thờ]]
Dòng 91:
!Tên|| Khối lượng || Đường kính miệng || Vị trí
|-
|Đô ||align=right| 4315 &nbsp;kg ||align=right| 169 &nbsp;cm || Tháp phải
|-
|Rê ||align=right| 2194 &nbsp;kg ||align=right| 145 &nbsp;cm || Tháp phải
|-
|Mi ||align=right| 1646 &nbsp;kg ||align=right| 125 &nbsp;cm || Tháp phải
|-
|Sol ||align=right| 8745 &nbsp;kg ||align=right| 225 &nbsp;cm || Tháp phải
|-
|La ||align=right| 5931 &nbsp;kg ||align=right| 190 &nbsp;cm || Tháp trái
|-
|Si ||align=right| 4184 &nbsp;kg ||align=right| 170 &nbsp;cm || Tháp trái
|}
 
Dòng 120:
Từ khi xây dựng tới nay, nhà thờ này đã trải qua ba cuộc trung tu. Lần trung tu đầu tiên là việc xây dựng thêm mái nhọn cho tháp chuông nhà thờ vào năm [[1895]]. Lần thứ hai vào năm [[1903]], mặt tiền nhà thờ được tôn tạo, xây thêm vườn hoa và tượng đài [[Bá Đa Lộc]]. Lần thứ ba là lần dựng [[tượng Đức Bà Hòa Bình]] vào năm 1959.
 
Đến năm 2015, Tòa Tổng giáo mục Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định thực hiện cuộc đại tu Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, dự kiến công việc khởi công từ tháng 6 năm 2017, và kéo dài trong ba năm.<ref>[http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20170325/38142 Thư kêu gọi đóng góp cho việc trùng tu Vương Cungcung Thánhthánh Đườngđường Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội]</ref> với kinh phí được ước tính không dưới 100 tỉ [[đồng]].
 
==Hình ảnh==