Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Cửu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Bô sung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 16:
Do chín [[cửa sông]] nguyên thủy này (nay chỉ còn tám [[cửa sông]]. '''[[Cửa Ba Thắc]]''' khoảng [[thập niên 1960]] đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay) mà [[sông Mê Kông]] đoạn qua [[Việt Nam]] còn được gọi là '''sông Cửu Long''', tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân [[Việt Nam]] đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông Cửu Long, còn được gọi là [[đồng bằng sông Cửu Long]]
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Cuu Long.jpg|nhỏ|270px|Sông Cửu Long tại Việt Nam]]
Sự khó khăn về giao thông thủy của con sông này làm chia cắt con người sống hai bên bờ hơn là liên kết họ. Nền văn minh được biết sớm nhất là nền [[văn hóa Mã Lai]], [[Ấn Độ hóa]] hồi [[thế kỷ 1]], của [[Phù Nam|Vương quốc Phù Nam]], trong lưu vực sông Mê Kông. Sự khai quật ở [[Óc Eo]], gần [[Rạch Giá]] ngày nay, đã tìm thấy những đồng tiền khác xa với [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]]. Vương quốc Phù Nam được nối tiếp bởi quốc gia [[Người Khmer|Khmer]] [[Chân Lạp]] (''Chenla'') cho đến [[thế kỷ 5]]. Đế chế Khmer [[Angkor]] là quốc gia chịu ảnh hưởng của [[văn hóa Ấn Độ]] cuối cùng trong khu vực. Sau khi quốc gia này bị tiêu diệt sông Mê Kông đã là đường biên giới của các quốc gia đối đầu nhau như [[Xiêm]] và Việt Nam, với Lào và Campuchia nằm trong tầm ảnh hưởng của họ.
 
==Con người==