Khác biệt giữa bản sửa đổi của “FULRO”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hoạt động tại Campuchia: replaced: tháng 4 19 → tháng 4 năm 19 using AWB
Dòng 33:
Ngày [[1 tháng 5]] năm [[1958]], một số trí thức [[người Thượng]], đứng đầu là Y Bham Ênuôl [[người Ê Đê]], thành lập BAJARAKA. Tổ chức này chủ trương đấu tranh bất bạo động yêu cầu chấm dứt mọi chính sách phân biệt đối xử đối với các sắc tộc thiểu số. BAJARAKA là chữ viết tắt tên bốn dân tộc chủ yếu tại Tây Nguyên: BAhnar ([[người Ba Na]]), JArai ([[người Gia Rai]]), RAdé ([[người Ê Đê]]) và KAho ([[người Cơ Ho]]).
 
Ngày [[25 tháng 7]] năm [[1958]], BAJARAKA gởi thư đến tòa đại sứ [[Pháp]], tòa đại sứ [[Hoa Kỳ]] và Liên Hiệp Quốc tố cáo những hành vi phân biệt sắc tộc của chính quyền Việt Nam Cộng hoà và yêu cầu các cường quốc can thiệp để người Thượng được độc lập trong khối [[Liên hiệp Pháp]] hoặc độc lập dưới sự lãnh đạo của Hoa Kỳ.
 
Trong tháng 8 và 9 năm 1958, BAJARAKA tổ chức nhiều cuộc biểu tình tại [[Kon Tum]], [[Pleiku]], [[Buôn Ma Thuột]] nhưng đều bị trấn áp, tất cả những lãnh tụ của phong trào bị bắt.
Dòng 88:
Ngày [[15 tháng 9]] năm 1965 buổi lễ nạp vũ khí của 500 FULRO Thượng được tổ chức tại Buôn Buor.
 
Việc thương lượng hòa giải giữa chính quyền VNCH và phe FULRO đang diễn ra suôn sẻ thì từ ngày [[12 tháng 12]] đến ngày [[18 tháng 12]] năm [[1965]], nhóm FULRO quá khích tấn công đồn Phú Thiện sát hại 32 người và làm bị thương 26 người; chiếm đồn Krong Pách, giết hết binh sĩ người Kinh; đột nhập tòa hành chánh và tiểu khu Quảng Đức, giết hết người Kinh, treo cờ FULRO. Trong khi Chuẩn tướng Vĩnh Lộc, Tư lệnh Vùng II Chiến thuật, đang chỉ huy quân đội tấn công vào những nơi bị chiếm, bắt tù binh, truy đuổi tàn quân FULRO thì đột nhiên nhận được khuyến cáo của tòa đại sứ Hoa Kỳ yêu cầu nương tay và để những nhân vật cầm đầu chạy sang Campuchia. Nhận được tin nổi loạn tại Việt Nam Y Bham Ênuôl cho chận bắt những phần tử quá khích tại biên giới đem về Camp le Rolland xử tử. Khi sự việc xảy ra Les Kossem không dám chống lại quyền lãnh đạo FULRO Thượng của Y Bham Ênuôl nhưng lại cho cài những người Chăm thân tín vào những chức vụ cao cấp bên cạnh Y Bham Ênuôl để kiềm chế những quyết định thân thiện Việt Nam của ông. Sau những sự việc này Y Bham Ênuôl tiếp tục thương thuyết với chính quyền miềnViệt Nam ViệtCộng Namhoà.
 
Ngày [[20 tháng 9]] năm [[1966]] Les Kosem đem quân bao vây Camp Le Rolland ép Y Bham Ênuôl nhường lãnh thổ của Mặt trận Giải phóng Cao Nguyên cho Mặt trận Giải phóng Champa (FLC). Nhưng âm mưu này bất thành vì Trung tá Y Em mang quân đến giải vây Camp Le Rolland. Ngày [[12 tháng 2]] năm [[1966]], [[Tòa án Quân sự]] Vùng II Chiến thuật xử những quân nhân Thượng phản loạn thấp (4 án [[tử hình]], 1 [[chung thân]], nhiều án khổ sai). Ngày [[2 tháng 6]] năm [[1967]], Y Bham Ênuôl dẫn đầu một phái đoàn đến Buôn Ma Thuột thương nghị và yêu cầu chính quyền miềnViệt Nam Cộng hoà nhanh chóng ban hành qui chế riêng cho người Thượng. Ngày [[25 thàng 6|25]] và [[26 tháng 6]] năm [[1967]] một đại hội các sắc tộc thiểu số trên toàn miền Nam Việt Nam được triệu tập để đúc kết các thỉnh nguyện chung của người thiểu số. Ngày [[29 tháng 8]] năm 1967 tại [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]] đại hội các sắc tộc được tổ chức dưới sự chủ tọa của [[Nguyễn Văn Thiệu]], Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (tương đương [[Tổng thống]]), và Thiếu tướng [[Nguyễn Cao Kỳ]], Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương (tương đương Thủ tướng). Ngày [[11 tháng 12]] năm [[1968]], cuộc thương lượng thượng đỉnh giữa FULRO và chính quyền VNCH đi đến các thỏa thuận:
 
* Phong trào FULRO được quyền có một hiệu kỳ (không phải quốc kỳ),