Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tấn Quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wotvietnam (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
Ngày 11 tháng 11 năm 1960, bộ đôi sĩ quan gồm: Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] và Trung tá Vương Văn Đông<ref>Trung tá '''Vương Văn Đông''' (sinh năm 1930 tại Hà Nội. Tốt nghiệp Khóa 2 Võ bị Huế. Đảo ngũ sang Pháp sống lưu vong.</ref> cầm đầu cuộc [[đảo chính]] Chính quyền Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], ông đích thân đem quân vào Dinh Độc Lập cứu nguy, khiến cho cuộc đảo chính vừa nổ ra đã bị thất bại. Ngày 27 tháng 2 năm 1962, khi hai phi công Trung úy Nguyễn Văn Cử và Trung úy [[Phạm Phú Quốc]]<ref>Trung uy [[Phạm Phú Quốc]] (sinh năm 1935 tại Quảng Nam. Tốt nghiệp trương Sĩ quan Không quân Marrakech của Pháp ở Ma-Rốc. Năm 1965, ở cấp bậc Trung tá Không quân, ông bị phòng không cửa quân đối phương bắn rơi máy bay và tử trận tại vùng trời Quảng Bình khi đang bay làm nhiệm vụ không kích miền Bắc. Được truy thăng Đại tá).</ref> dùng máy bay dội bom Dinh Độc Lập, ông chỉ đạo các Chiến hạm Hải quân, bắn đạn bay đan kín vùng trời, bảo vệ Tổng thống. Ngay sau đó ông được thăng cấp Hải quân [[Đại tá]] tại nhiệm. Ngày 3 tháng 1 năm 1963, ông được cử làm Chỉ huy trưởng cuộc hành quân "Sóng tình thương", bình định và an dân tại Năm Căn, Cà Mau.
 
Ngày 1 tháng 11 năm 1963, một số sĩ quan cao cấp trong quân đội đã tổ chức thành công cuộc đảo chính Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], ông là một trong số rất ít sĩ quan chỉ huy thật sự trung thành với chếNgô độĐình Diệm.<ref>Biến cố ngày 1 tháng 11 năm 1963 xảy ra. Ngoài Hải quân Đại tá Hồ Tấn Quyền, còn một số sĩ quan cao cấp khác đã bày tỏ sự trung thành với Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]]. Tuy nhiên họ đã bị phe đảo chính không chế và tìm đủ cách để vô hiệu:<br/>- Thiếu tướng [[Huỳnh Văn Cao]] (Tư lệnh Quân đoàn IV và Vùng 4 Chiến thuật. Sau một thời gian giữ những chức vụ không quan trọng, được cho giải ngũ vào năm 1966).<br/>- Đại tá [[Lê Quang Tung]] (Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt. Bị sát hại cùng với người em là Thiếu tá '''Lê Quang Triệu''' ngay vào ngày đảo chính 1 tháng 11 năm 1963)<br/>- Đại tá [[Cao Văn Viên]] (Tư lệnh Lữ đoàn Nhảy dù. Bị ngưng chức 1 tuần nhưng sau đó được trọng dụng).<br/>- Đại tá [[Bùi Dinh]] (Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh, Bị cho giải ngũ ngay sau ngày đảo chính 1 tháng 11 năm 1963).</ref>

Vào lúc 9 giờ 45 sáng ngày 1 tháng 1 đúng vào ngày sinh nhật của ông, ông bị sát hại dã man trên xa lộ Biên Hòa hướng đi lên Thủ Đức, chỉ vì ông không đồng thuận với nhóm tướng tá cầm đầu cuộc đảo chính. Cùng đi trên xe với ông có hai sĩ quan Hải quân dưới quyền là Thiếu tá Trương Học Lực,<ref>Thiếu tá '''Trương Học Lực''' (Tốt nghiệp Khóa 2 Sĩ quan Hải quân Nha Trang. Về sau giải ngũ ở cấp Trung tá).</ref> Chỉ huy trưởng Vùng 3 Sông ngòi và Đại úy Nguyễn Kim Hương Giang,<ref>Đại úy '''Nguyễn Kim Hương Giang''' (Tốt nghiệp Khóa 1 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức và Khóa 3 Sĩ quan Hải quân Nha Trang. Về sau là Đại tá biệt phái sang Bộ Nội vụ Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Cảnh sát Quốc gia).</ref> Chỉ huy trưởng Giang đoàn 24 Xung phong kiêm Chỉ huy trưởng Đoàn Giang vận. Hai sĩ quan này được lệnh của các tướng cầm đầu cuộc đảo chính loại bỏ ông ra khỏi chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân nên đã lừa ông ra Thủ Đức và hạ sát ông tại rừng cao su. Vì nếu ông còn là Tư lệnh, ông sẽ chỉ huy Hải quân ứng cứu Tổng thống Diệm, với lòng trung thành của ông cộng với thực lực của Lưc lượng Hải quân lúc bấy giờ, có thể cuộc đảo chính sẽ đi đến chỗ thất bại. ÔngHồ Tấn Quyền bị mấtgiết khi mới có 36 tuổi.
 
==Gia đình==