Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nạn đói lớn ở Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: language=Chinese → language=Trung Quốc using AWB
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 5:
 
== Nguyên nhân ==
Nguyên nhân của Nạn đói lớn ở Trung Quốc là những áp lực xã hội, việc quản lý kinh tế sai lầm, những sự thay đổi quá khích trong nông nghiệp. [[Mao Trạch Đông]], chủ tịch của đảng Cộng sản Trung Quốc, đưa vào những thay đổi lớn lao trong ngành nông nghiệp như cấm sởsản hữuxuất nông trườngnghiệp cá thể. Ai không tuân theo chính sách sẽ bị hànhtrừng quyếtphạt. Những áp lực xã hội áp đặt lên người dân về mặt nông nghiệp lẫn thương mại, mà chính phủ kiểm soát, dẫn tới tình trạng mất ổn định. Vì những luật lệ được ban hành, các chính sách kinh tế, nông nghiệp như [[Đại nhảy vọt]], [[Chiến dịch diệt chim sẻ]] trong khoảng thời gian 1958–1962, theo như thống kê chính phủ, khoảng 36 triệu người đã chết trong thời kỳ này.<ref>{{chú thích web | url = http://www.nytimes.com/2012/12/09/books/review/tombstone-the-great-chinese-famine-1958-1962-by-yang-jisheng.html | tiêu đề = Log In | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Cho đến đầu thập kỷ 1980, lập trường của chính phủ Trung Quốc, được phản ánh qua tên gọi nạn đói trên là "3 năm thiên tai", rằng nạn đói phần lớn là do một loạt các thiên tai bị làm phức tạp hóa thêm bởi các lỗi hoạch định. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu bên ngoài Trung Quốc nhìn chung đồng ý rằng các thay đổi về chính sách và thể chế hàng loạt đi theo cuộc [[Đại nhảy vọt]] là các nhân tố chính dẫn đến nạn đói lớn này.<ref>''China: A Century of Revolution''. Narr. Will Lyman. Ed. Howard Sharp. and Sue Williams Dir. (WinStar Home Entertainment, 1997); Demeny, Paul and Geoffrey McNicoll, Eds. "Famine in China". ''Encyclopedia of Population''. vol. 1 (New York: Macmillan Reference USA, 2003) p. 388-390</ref> Kể từ thập niên 1980, đã có sự thừa nhận chính thức lớn hơn của Trung Quốc về tầm quan trọng của các sai lầm chính sách trong việc gây ra tai họa trên, công nhận 35% là do thiên tai và 65% là xuất phát từ sự quản lý sai lầm.
Trong thời kỳ Đại nhảy vọt, nông dân được tập hợp vào các công xã và các hoạt động sản xuất riêng bị cấm. Điều này dẫn đến động lực sản xuất của nông dân sút giảm.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}