Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
làm đúng nghĩa hơn
n →‎top: replaced: tháng 11]], 18 → tháng 11 năm 18, tháng 9, 19 → tháng 9 năm [[19 (2) using AWB
Dòng 5:
| image = [[Tập tin:Russian troops storming Beijing gates 1900.gif|250px]][[Tập tin:Siege of Peking, Boxer Rebellion.jpg|250px]]
| caption = ''Từ trên xuống dưới:'' Pháo Nga [[Trận Bắc Kinh (1900)|phá cổng thành Bắc Kinh]]; lính Mỹ [[cuộc vây hãm sứ quán|công thành Bắc Kinh]].
| date=[[2 tháng 11]], năm [[1899]] - [[7 tháng 9]], năm [[1901]]
| place=miền bắc [[Trung Quốc]]
| casus=Các đối xử thiếu công bằng, sự bất bình với việc xâm chiếm của các đế quốc phương Tây và Nhật Bản tại Trung Quốc trước một [[nhà Thanh]] yếu ớt
Dòng 34:
| casualties3=32.000 giáo dân Trung Quốc, 200 nhà truyền giáo bị Nghĩa Hòa Đoàn tàn sát (miền bắc Trung Quốc)<ref>Hammond Atlas of the 20th century (1996)</ref><br>100.000 dân thường bị Nghĩa Hòa Đoàn giết<ref name="hawaii1900">Rummel, Rudolph J.: China's Bloody Century: Genocide and Mass Murder Since 1900 (1991); Lethal Politics: Soviet Genocide and Mass Murder Since 1917 (1990); Democide: Nazi Genocide and Mass Murder (1992); Death By Government (1994), http://www2.hawaii.edu/~rummel/welcome.html.</ref><br>5.000 dân thường bị Liên quân giết<ref name="hawaii1900"/>
}}
'''Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn''' hay còn gọi là '''Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn''' ([[chữ Hán]]: 義和團運動; [[chữ Hán giản thể|giản thể]]: 义和团运动; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Yìhétuán Yùndòng''; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm [[1899]] đến [[7 tháng 9]], năm [[1901]]) do [[Nghĩa Hòa Đoàn]] khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực [[ngoại thương|giao thương]], [[chính trị]], [[văn hóa]], [[công nghệ]] và bài [[Kitô giáo]], trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp. Cuộc nổi dậy xảy ra tại Trung Quốc trong suốt những năm cuối của triều đại [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]]. Các thành viên Nghĩa Hòa Đoàn gieo rắc lòng căm thù đối với những [[thương gia|thương nhân]] nước ngoài và các vị cố đạo truyền giáo và kêu gọi mọi người thanh toán những nhóm người này<ref name="ReferenceA">''Văn minh Nhân loại - Những bước ngoặt lịch sử'', Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 282</ref>. Sự thù hận này có nguồn gốc từ cuộc [[Chiến tranh Nha phiến]] và sự xâm nhập kinh tế của người nước ngoài, cùng với chính sách truyền đạo mà chính quyền nhà Thanh bất lực không ngăn cản được.
 
Những người nổi dậy xông vào các [[nhà thờ]] ở khắp miền Bắc Trung Quốc giết hại các nhà truyền giáo mà họ gọi là ''"những kẻ đi gieo rắc tội ác"''. Quân Nghĩa Hòa Đoàn thắt khăn đỏ ở cổ tay hay chân dùng [[dao]] hoặc giáo mác chặt đầu những người bị hành hình rồi bêu đầu lên ngọn giáo. Tại [[Sơn Tây]] họ đã giết tới 200 người nước ngoài, chủ yếu là những nhà truyền giáo và thân nhân của họ. Chỉ trong vòng 1 ngày có tới 45 người bị giết<ref name="ReferenceA"/>. Tháng 6 năm 1900, quân Nghĩa Hòa chiếm đóng Bắc Kinh và giết 230 người ngoại quốc. Hàng chục nghìn tín đồ Cơ Đốc giáo Trung Quốc, gồm [[Giáo hội Công giáo|Công giáo]] và [[Tin Lành]] đều bị giết phần lớn tại hai tỉnh [[Sơn Đông]] và [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] như là một phần của cuộc nổi dậy. Chính quyền của [[Từ Hi Thái hậu|Từ Hi Thái Hậu]] tỏ ra bất lực khi các nhà ngoại giao và binh sĩ cũng như thường dân nước ngoài và một vài tín đồ Cơ Đốc giáo người Hoa phải rút lui tới các tòa công sứ và cầm cự 55 ngày cho đến khi liên quân 8 nước (Bát Quốc liên quân) gửi 20.000 quân tới giải cứu. Liên quân đánh bại quân chính quy nhà Thanh, chiếm đóng [[Bắc Kinh]] ngày 14 tháng 8, giải vây khu lãnh sự. Tiếp đó Liên quân cướp phá Bắc Kinh và các khu vực lân cận, hành quyết các tù binh tình nghi là thành viên Nghĩa Hòa bị bắt.