Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carbon monoxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n P.T.Đ đã đổi Cacbon mônôxít thành Cacbon monoxit: SGK
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Dữ liệu hóa chất|Hình = Carbon monoxide mesomeric.svg
|Tiêu đề = Cấu trúc phân tử của mônôxítcacbon cácbonmonoxit
| Danh pháp IUPAC = CácbonCacbon mônôxítmonoxit
| Tên khác = cácboncacbon ôxítoxit<br />ôxítoxit cácboncacbon<br />khí than
| Công thức hóa học = CO
| Phân tử gam = 28,01 g/mol
Dòng 12:
| Điểm nóng chảy = -205°C (68 K)
| Điểm sôi = -192°C (81 K)
| Hằng số điện ly axítaxit =
| Hằng số điện ly bazơ =
| Độ nhớt = ? c[[Poise|P]]
| MSDS = [[Dữ liệu hóa chất bổ sung của Cacbon mônôxítmonoxit#Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất|MSDS ngoài]] <!-- đề nghị thay bằng liên kết chính xác-->
| Nguy hiểm chính = Cực dễ cháy ('''F+''')<br />Độc ('''T''')<br />[[sinh sản]]: độc loại 1
| Biểu tượng NFPA = [[Tập tin:nfpa h4.png]][[Tập tin:nfpa f2.png]][[Tập tin:nfpa r2.png]]
Dòng 26:
| Hợp chất tương tự =
|-
| Hợp chất liên quan = [[Cacbon|CácbonCacbon]]<br />[[MêtanMetan]], [[Cacbon điôxítdioxit|CácbonCacbon điôxítdioxit]]}}
 
'''Cacbon mônôxítmonoxit''', công thức hóa học là CO, là một chất [[chất khí|khí]] không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của [[cacbon|cácboncacbon]] và các hợp chất chứa cácboncacbon.
 
Có nhiều nguồn sinh ra mônôxítcacbon cácbonmonoxit. Khí thải của [[động cơ đốt trong]] tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc cácboncacbon (gần như là bất kỳ nguồn nhiên liệu nào, ngoại trừ [[hiđrôhydro]] nguyên chất) có chứa mônôxítcacbon cácbonmonoxit, đặc biệt với nồng độ cao khi nhiệt độ quá thấp để có thể thực hiện việc ôxi hóa trọn vẹn các [[hyđrô cácbonhydrocacbon]] trong nhiên liệu thành [[nước]] (dạng hơi) và [[cacbon điôxít|điôxít cácbondioxit]], do thời gian có thể tồn tại trong buồng đốt là quá ngắn và cũng có thể là do không đủ lượng [[ôxyoxy]] cần thiết. Thông thường, việc thiết kế và vận hành buồng đốt sao cho có thể giảm lượng CO là khó khăn hơn rất nhiều so với việc thiết kế để làm giảm lượng hyđrô cácbonhydrocacbon chưa cháy hết. MônôxítCacbon cácbonmonoxit cũng tồn tại với một lượng nhỏ nhưng tính về nồng độ là đáng kể trong khói [[thuốc lá]]. Trong gia đình, khí CO được tạo ra khi các nguồn nhiên liệu như xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu như xe máy, ô tô, lò sưởi và bếp lò v.v. Khí mônôxítcacbon cácbonmonoxit có thể thấm qua [[bê tông]] hàng giờ sau khi xe cộ đã rời khỏi [[nhà để xe|ga ra]].
 
Trong quá khứ, ở một số quốc gia người ta sử dụng cái gọi là ''town gas'' để thắp sáng và cung cấp nhiệt vào [[thế kỷ 19]]. Town gas được tạo ra bằng cách cho một luồng hơi nước đi ngang qua [[than cốc]] nóng đỏ; chất tạo thành sau phản ứng của [[nước]] và cácboncacbon là hỗn hợp của [[hiđrôhydro]] và mônôxítcacbon cácbonmonoxit. Phản ứng như sau:
:H<sub>2</sub>O + C -t<sup>0</sup> → CO + H<sub>2</sub>
 
Khí này ngày nay đã được thay thế bằng hơi đốt tự nhiên ([[mêtanmetan]]) nhằm tránh các tác động độc hại tiềm ẩn của nó. [[Khí gỗ]], sản phẩm của sự cháy không hoàn toàn của [[gỗ]] cũng chứa mônôxítcacbon cácbonmonoxit như là một thành phần chính.
== Độc tính ==
:''Xem chi tiết tại bài: [[Ngộ độc mônôxítcacbon cácbonmonoxit]]''
 
MônôxítCacbon cácbonmonoxit là cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxyoxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây [[chết|tử vong]]. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxítcacbon cácbonmonoxit trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.
 
CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí. CO có tính liên kết với [[hemoglobin]] (Hb) trong [[hồng cầu]] mạnh gấp 230-270 lần so với [[ôxyoxy]] nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở ôxyoxy đến [[tế bào]]. CO còn gây tổn thương [[tim]] do gắn kết với [[myoglobin]] của [[cơ tim]].
 
Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn mê. Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc uống [[rượu]] say thì người bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngưng thở và tử vong.
Dòng 48:
 
== Lịch sử ==
MônôxítCacbon cácbonmonoxit đã được [[nhà hóa học]] [[người Pháp]] là [[de Lassone]] điều chế lần đầu tiên năm [[1776]] bằng cách đốt nóng [[ôxítoxit kẽm]] (ZnO) với than cốc, nhưng ông đã sai lầm khi cho khí thu được là hiđrôhydro do nó cũng cháy với ngọn lửa màu [[xanh lam]]. Sau này, nó được nhà hóa học [[người Anh]] là [[William Cruikshank]] xác định là một hợp chất chứa cacbon và ôxyoxy năm [[1800]].
 
Nhà sinh lý học người Pháp là [[Claude Bernard]] vào khoảng năm [[1846]] đã lần đầu tiên nghiên cứu kỹ lưỡng các thuộc tính độc hại của mônôxítcacbon cácbonmonoxit. Ông cho các con [[chó]] hít thở khí này và nhận ra rằng máu của chúng tại tất cả các mạch máu là ''đỏ hơn''.
== Hóa học ==
Cấu trúc của phân tử CO được mô tả tốt nhất dựa theo thuyết [[quỹ đạo phân tử]]. Độ dài của [[liên kết hóa học]] (0,111 [[nanômét|nm]]) chỉ ra rằng nó có đặc trưng liên kết ba một phần. Phân tử có [[mômenmomen lưỡng cực]] nhỏ (0,112 Debye hay 3,74x10<sup>−31</sup> C.m) và thông thường được biểu diễn bằng 3 cấu trúc cộng hưởng:
 
[[Tập tin:Carbon monoxide mesomeric.svg|400px]]
Dòng 58:
Lưu ý rằng [[quy tắc octet]] (quy tắc bộ tám) bị vi phạm đối với nguyên tử cacbon trong hai cấu trúc thể hiện bên phải.
 
Nó thể hiện tính khử trong một số phản ứng với các ôxítoxit kim loại có độ hoạt động hóa học yếu ở nhiệt độ cao, chẳng hạn [[đồng(II) ôxítoxit|ôxítoxit đồng (II)]], theo phản ứng sau:
: CO + CuO → CO<sub>2</sub> + Cu
 
[[Kim loại]] [[niken]] tạo ra hợp chất dễ bay hơi với CO, được biết đến với tên gọi [[têtracacbonyl niken|niken cacbonyl]]. Cacbonyl bị phân hủy rất nhanh ngược trở lại thành kim loại và khí CO, và nó được sử dụng làm nền tảng cho việc làm tinh khiết niken.
 
Nhiều kim loại khác cũng có thể tạo ra các [[phức chất]] cacbonyl chứa các liên kết cộng hóa trị với mônôxítcacbon cácbonmonoxit, các chất này có thể tạo ra bằng một loạt các phương pháp khác nhau, ví dụ đun sôi [[rutheni]] triclorua với [[triphênyltriphenyl phốtphinphotphin]] trong mêthôxyêtanolmêthoxyêtanol (hay DMF) thì có thể thu được phức chất [RuHCl(CO)(PPh<sub>3</sub>)<sub>3</sub>]. [[Têtracacbonyl niken|Niken cacbonyl]] là đặc biệt do nó có thể được tạo ra bằng tổ hợp trực tiếp mônôxítcacbon cácbonmonoxit và [[niken]] kim loại ở nhiệt độ phòng.
 
Trong niken cacbonyl và các cacbonyl khác, cặp [[electron|điện tử]] trên nguyên tử cacbon được liên kết với kim loại. Trong trường hợp này mônôxítcacbon cácbonmonoxit được nói đến như là nhóm '''cacbonyl'''.
 
MônôxítCacbon cácbonmonoxit và [[mêtanolmetanol]] có phản ứng với nhau có [[chất xúc tác]] gốc [[rôđirodi]] để tạo ra [[axítaxit axêticaxetic]] trong [[quy trình Monsanto]], nó là phương pháp được sử dụng nhiều nhất để sản xuất axítaxit axêtic công nghiệp.
 
== MônôxítCacbon cácbonmonoxit trong khí quyển ==
[[Tập tin:Mopitt first year carbon monoxide.jpg|nhỏ|240px|MônôxítCacbon cácbonmonoxit toàn cầu năm [[2000]] trong [[MOPITT]].]]
 
MônôxítCacbon cácbonmonoxit có hiệu ứng bức xạ cưỡng bức gián tiếp bằng sự nâng cao nồng độ của [[mêtanmetan]] và [[ôzônozon]] [[tầng đối lưu]] thông qua các phản ứng hóa học với các thành phần khác của khí quyển (ví dụ [[gốc hyđrôxylhydroxyl]], '''OH''') mà nếu không có thể tiêu diệt chúng. MônôxítCacbon cácbonmonoxit được tạo ra khi các nhiên liệu chứa cácboncacbon bị đốt cháy không hoàn toàn, thông qua các quá trình tự nhiên trong khí quyển thì cuối cùng nó sẽ bị ôxi hóa thành [[cacbon điôxít|điôxít cácbondioxit]]. Nồng độ mônôxítcacbon cácbonmonoxit bị biến đổi trong không gian cũng như là tồn tại rất ngắn hạn trong khí quyển.
 
5CO + O<sub>3</sub> → 4CO<sub>2</sub> + C
Dòng 87:
 
[[Thể loại:Oxit]]
[[Thể loại:Hợp chất vô cơ của cácboncacbon]]
[[Thể loại:Chất ô nhiễm]]
[[Thể loại:Khói]]
Dòng 93:
[[Thể loại:Độc chất học]]
[[Thể loại:Hợp chất cacbon]]
[[Thể loại:Hợp chất Oxyoxy]]