Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tự Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham chiến ở Yên, Triệu: replaced: Kí → Ký using AWB
n replaced: Hà BắcHà Bắc (10) using AWB
Dòng 61:
Năm [[890]], kẻ thù cũ của Lý Khắc Dụng là [[Hách Liên Đạc]] tấn công phía bắc Hà Đông, còn nhận được sực ủng hộ của lực lượng [[Thổ Phiên]] và [[Hiệp Ni Tắc Cát Nhĩ Tư]]. [[Lý Tồn Tín]], một người con nuôi lớn tuổi hơn của Lý Khắc Dụng — kháng cự quân địch và bị đánh bại. Lý Khắc Dụng cử Lý Tự Nguyên đến hỗ trợ, và không lâu sau đó lực lượng Hà Đông đánh thắng quân địch, thậm chí còn bắt được con rể của Hách Liên Đạc.<ref name=zztj258>{{harvnb|''Tư trị thông giám''|loc=[http://zh.wikisource.org/wiki/資治通鑑/卷258 quyển. 258.]}}</ref> Vào cuối năm đó, Lý Tự Nguyên chứng tỏ khả năng lãnh đạo của mình một lần nữa khi lãnh đạo quân đội dẹp tan quân nổi dậy, bắt được thủ lĩnh của họ là Vương Biện (王弁). Một lần quân trung hội họp, các tướng bắt đầu mở miệng khoe khoang về chiến công của mình, nhưng khi Lý Tự Nguyên cắt lời và thong thỏa nói: "Các tướng quân, dùng mồm của mình để tấn công kẻ thù. Còn ta dùng bàn tay để tấn công kẻ thù." Tất cả mọi người bèn im lặng.<ref name=wds35 />
 
Năm [[896]], Lý Tồn Tín được giao 3 vạn quân cứu viện cho hai anh em họ Chu (Tiết độ sứ Thiên Bình<ref>Trị sở nay thuộc [[Thái An]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Chu Tuyên]] và tiết độ sứ Thái Ninh<ref>Trị sở nay thuộc [[Tế Ninh]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]</ref> [[Chu Cẩn]]) chống lại kẻ thù [[Chu Ôn]]. Nhưng thay vì đích thân ra trận, Tồn Tín quyết định án binh và gửi Lý Tự Nguyên ra tiền tuyến khi chỉ có 300 người trong tay. Tuy nhiên, Lý Tự Nguyên có thể đẩy lui được quân Chu Ôn và cứu thoát anh em họ Chu. Khi tiết độ sứ Ngụy Bác<ref>Trị sở nay thuộc [[Hàm Đan]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> [[La Hoằng Tín]] bất bình vì việc Lý Tồn Tín ra quân cướp bóc ở đất Ngụy, đã chặn đường và đánh bại Tồn Tín sau đó, Lý Tự Nguyên đánh bại những kẻ tấn công và trở về nhà với lực lượng của Lý Tồn Tín. Ông được Lý Khắc Dụng khen ngợi khi quyết định chia sẻ phần thưởng một cách công bằng với những người lính bình thường.<ref name=wds35 />
 
Năm [[898]], tướng dưới trướng Lý Khắc Dụng là [[Lý Tự Chiêu]] bị tướng của Chu Ôn là [[Cát Tùng Châu]] đánh bại, và Lý Tự Nguyên đến để chi viện cho ông ta. Nhận thấy binh lính đều tỏ vẻ lo sợ, Lý Tự Nguyên nói với Lý Tự Chiêu: "Bằng mà nay trở về tay không, đại thế sẽ mất. Ta muốn chiến đấu cùng ngươi và sẵn sàng tử chiến nơi sa trường, còn hơn là chịu tù ngục." Ông nhảy xuống ngựa, vót nhọn thanh giáo, và lên trên đỉnh núi cao, chỉ đạo binh lính dàn trận. Khi quân của Cát Tùng Châu đến, ông nói với họ rằng: "Chúa công sai ta lấy mạng Cát công. Những kẻ khác không cần thiết phải chết cùng với hắn!" Lúc đó ông dẫn binh lính xung trận, và với sự giúp sức của [[Lý Tự Chiêu]], đã đánh bại được quân địch. Mãi đến khi kết thúc trận chiến, người ta mới thấy Lý Tự Nguyên đang nằm trên vũng máu; khắp người ông có 4 chỗ bị tên bắn trúng. Lý Khắc Dụng, khi đó đã được phong hiệu Tấn vương, đích thân cởi áo băng bó và lấy rượu thuốc xoa vết thương cho ông, ông ta nói một cách tự hào: "Con ta đúng là nam tử hán!" Danh tiếng của Lý Tự Nguyên do vậy được nhiều người biết đến.<ref name=wds35 /> Một giai thoại khác kể về lối sống giản dị thanh đạm của Lý Tự Nguyên: một lần, nhìn thấy trong nhà Lý Tự Nguyên không có đồ đạc quý giá gì ngoài vài thứ binh khí, Lý Khắc Dụng đưa ông đến chỗ mình và bảo có thể lấy bất cứ thứ gì ông thích. Lý Tự Nguyên chỉ lấy vài miếng vải và mấy thớ thịt rồi trở về.{{citation needed|date=November 2015}}
Dòng 76:
Lý Tồn Túc quyết định đích thân dẫn quân giải vây Lộ châu, và dẫn quân đi một cách thần tốc, khiến quân Lương bị mất ngờ không kịp trở tay. Lý Tồn Húc sai Lý Tự Nguyên chỉ huy cánh quân phía đông bắc, và [[Chu Đức Uy]] chỉ huy cánh quân đánh vào phía tây bắc. Thế bao vây của quân Lương bị phá vỡ và chúng buộc phải rút lui, Lộ châu được giải vây.<ref name=ZZTJ266/>
 
Năm [[910]], một cuộc đối đầu lớn giữa Tấn và Hậu Lương bắt đầu. Khi đó, Chu Toàn Trung tin rằng chư hầu của ông là Triệu vương [[Vương Dung (lãnh chúa)|Vương Dung]], tiết độ sứ Vũ Thuận<ref>Trị sở nay thuộc [[Thạch Gia Trang]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> – có thể liên minh với Tấn và trở mặt với Hậu Lương, Ông ra quyết định dùng mưu hiểm để chiếm các châu Ký và Triệu<ref>Nay đều thuộc [[Hành Thủy]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> và tàn sát quân dân Vũ Thuận ở tại các châu, rồi dùng nơi này làm bàn đạp để thôn tính hoàn toàn Vũ Thuận. Biết chuyện đó, Vương Dung cùng với đồng minh là [[Vương Xử Trực]], tiết độ sứ Nghĩa Vũ <ref>義武, trị sở nay thuộc [[Bảo Định]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref> trở mặt với [[Hậu Lương]] rồi quay sang kết minh với Lý Tồn Húc. Lý Tồn Húc cử quân đến chi viện cho Vương Dung và Vương Xử Trực. Sau đó, trong trận chiến mà Lý Tự Nguyên cầm quân, tại Bách Hương <ref>柏鄉, nay thuộc [[Hình Đài]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>, quân Tấn đại phá quân Lương, cứu nguy cho Vũ Thuận (lúc này đổi tên trở lại là Thành Đức như thời Đường), và Nghĩa Vũ khỏi cuộc tấn công của [[Hậu Lương]].<ref name=ZZTJ267>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷267|quyển. 267]].</ref>
 
Năm [[912]], Lý Tồn Húc phát động chiến dịch tấn công nước Yên của [[Lưu Thủ Quang]]. Trong chiến dịch đó, Lý Tự Nguyên được giao nhiệm vụ tấn công vào Doanh châu <ref>瀛州, nay thuộc [[Thương Châu]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>), và buộc thứ sử châu này là [[Triệu Kính]] phải đầu hàng. Lưu Thủ Quang cử tướng [[Nguyên Hành Khâm]] lên phía bắc đón quân cứu viện [[Khiết Đan]]. Lý Tồn Úc cử Lý Tự Nguyên dẫn quân ngăn chặn Nguyên Hành Khâm. Ban đầu Lý Tự Nguyên chiếm giữ Vũ châu<ref>Nay thuộc [[Trương Gia Khẩu]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>, thứ sử châu này là [[Cao Hành Khuê]] đầu hàng. Nguyên Hành Khâm sau đó dẫn quân đánh Vũ châu, khi Lý Tự Nguyên dẫn quân đến cứu viện, Nguyên tìm cách rút lui, nhưng Lý Tự Nguyên thuyết phục tám lần và ông ta quyết định đầu hàng. Lý Tự Nguyên nhận Nguyên làm con nuôi và giữ ông ta dưới trướng của mình (em trai của Cao Hành Khuê là [[Cao Hành Chu]] người mà Cao Hành Khuê được Hành Khuê gửi gắm cho Lý Tự Nguyên, cũng phục vụ dưới trướng của ông và nắm giữ chức tướng ngang với con nuôi của ông là [[Lý Tòng Kha]] - vốn là con riêng của một người vợ lẽ của Lý Tự Nguyên là Ngụy thị). Quân Tấn sau đó tiêu diệt hoàn toàn nước Yên và sáp nhập vào lãnh thổ Tấn.<ref name=ZZTJ268>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷268|quyển. 268]].</ref> (Năm [[915]], khi Lý Tồn Húc nghe về sự tàn bạo của Nguyên Hành Khâm trên chiến trận, ông ta đòi Lý Tự Nguyên gửi Hành Khâm đến phục vụ dưới trướng của chính mình, và Lý Tự Nguyên, không muốn kháng lệnh của chủ tướng, phải miễn cưỡng nhận nhân. Lý Tồn Húc cũng muốn có sự phục vụ của Cao Hành Chu, nhưng Cao từ chối và vẫn ở trong quân của Lý Tự Nguyên.)<ref name=ZZTJ269>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷269|quyển. 269]].</ref>
 
=== Đối phó với Hậu Lương và Khiết Đan ===
 
Năm [[916]], khi tướng nhà [[Hậu Lương]] là Lưu Tuân tìm cách giành lại Ngụy châu <ref>魏州, nay thuộc [[Hàm Đan]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>), vùng đất này không lâu về trước đã đầu hàng Tấn - Lý Tồn Húc đã tiên liệu được viện này và có quyết định ngay lập tức - Lý Tự Nguyên và em nuôi của ông là [[Lý Tồn Thẩm]] làm tướng chỉ huy. Trong trận chiến diễn ra sau đó, quân Tấn đại phá quân Lương, làm cho hi vọng đánh bại Lý Tồn Húc của Lưu Tuân tan thành mây khói. Khi Tiết độ sứ Chiêu Đức (昭德, trị sở nay thuộc [[Hàm Đan]]) chạy trốn sau thất bại của Lưu Tuân, Lý Tồn Húc sáp nhập ba châu của trấn này, nguyên trước kia thuộc Thiên Hùng quân cho trở lại Thiên Hùng, và phong Lý Tự Nguyên làm thứ sử của thủ phủ trấn Thiên Hùng là Tương châu (相州). Khi quân Tấn tiếp cận Thương châu (滄州, Thương Châu ngày nay), tiết độ sứ Thuận Hóa của Hậu Lương (順化, trị sở đặt tại Thương châu), [[Đái Tư Viễn]], bỏ trốn về phía nam Hoàng Hà. Tướng của Đái là [[Mao Chương]] dẫn người trong châu hàng Tấn. Lý Tồn Húc cử Lý Tự Nguyên đến bình định vùng đất này, và Lý Tự Nguyên đưa Mao đến xưng thần với Lý Tồn Húc. Lý Tự Nguyên được phong làm Tiết độ sứ An Quốc. Cũng từ đây, một trong số những tướng dưới quyền ông, [[An Trọng Hối]], trở thành người được ông rất tin tưởng.<ref name=ZZTJ269/>
 
Năm [[917]], hoàng đế [[Khiết Đan]] là [[Liêu Thái Tổ]] xua quân tấn công U châu <ref>幽州, nay là [[thủ đô]] [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]</ref>) – thủ phủ nước Yên và khi đó là thủ phủ trấn Lư Long (盧龍), nơi Chu là Tiết độ sứ. Chu gửi thư xin quân cứu viện, nhưng Lý Tồn Húc cho rằng cần phải tiếp tục chiến dịch với [[Hậu Lương]] nên tỏ ra do dự. Tuy nhiên, Lý Tự Nguyên, [[Lý Tồn Thẩm]] và [[Diêm Bảo]] đều chủ trương cứu Yên. Lý Tồn Húc đồng ý, và cử Lý Tự Nguyên là người chỉ huy quân cứu viện, Diêm Bảo theo sau,<ref name=ZZTJ269/> và cánh hậu quân của [[Lý Tồn Thẩm]]. Quân Tấn đánh bại quân Khiết Đan và giải vây cho U châu.<ref name=ZZTJ270>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷270|vol. 270]].</ref>
Dòng 108:
 
=== Thời Trang Tông ===
Mùa xuân năm [[924]], quân [[Khiết Đan]] tấn công Lư Long, tiến sâu vào tận Ngõa Kiều quan<ref>Nay thuộc địa phận [[Bảo Định]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>. Trang Tông cử Lý Tự Nguyên dẫn quân chống lại Khiết Đan, cùng [[Hoắc Ngạn Uy]] (khi ấy đã hàng Đường) làm phó. Tuy nhiên, lực lượng [[Khiết Đan]] sớm rút lui, nhà vua triệu Lý Tự Nguyên về kinh - và để lại Đoàn Ngưng - lúc này được ban tên [[Lý Thiệu Khâm]] - trấn giữ quan. Không lâu sau đó, lại nhận được tin Khiết Đan xâm phạm, nhưng Lý Tự Nguyên được lệnh giữ quân ở Hưng châu để dò xét động tĩnh của Khiết Đan, trong khi [[Lý Tùng Kha]] và [[Lý Thiệu Bân]] chỉ huy kị binh trấn giữ quan ải chống lại Khiết Đan. Trong thời gian đó, Lý Tự Nguyên cũng như các tướng khác, sợ hãi bọn thái giám và con hát gièm pha nói xấu mình trước mặt Trang Tông, nên dâng biểu xin nghỉ hữu, Trang Tông không theo.<ref name=ZZTJ273>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷273|vol. 273]].</ref>
 
Mùa hạ năm [[924]], tướng ở An Nghĩa (trước kia là Chiêu Nghĩa) [[Dương Lập]], người vốn được Lý Kế Thao tin tưởng (Lý Tồn Húc đã xử tử Lý Kế Thao sau khi ông ta tiêu diệt [[Hậu Lương]]), đã nổi loạn chiếm giữ Lộ châu. Trang Tông cử Lý Tự Nguyên chỉ huy quân đội đánh Dương Lập, cùng với [[Nguyên Hành Khâm]], khi đó đã đổi tên thành Lý Thiệu Vinh, và [[Trương Đình Uẩn]] làm phó tướng. Trương nhanh chóng vào thành Lộ châu bắt giữ Dương Lập và những kẻ dưới trướng của y, trước khi Lý Tự Nguyên và Lý Thiệu Vinh đến (Bọn Dương Lập đi giải về [[Lạc Dương]] - kinh đô [[Hậu Đường]] và bị xử tử). Sau chiến dịch này, Lý Tự Nguyên được phong làm Tiết độ sứ Tuyênn Vũ và tướng chỉ huy quân đội Hán và phi Hán thay cho [[Lý Tồn Thẩm]] vừa qua đời.<ref name=ZZTJ273/>
Dòng 242:
 
=== Thê thiếp ===
* Ngụy thị (魏氏), người Bình Sơn, Trấn Châu (鎮州平山; nay thuộc [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]), được đầu kết hôn với một người họ Vương (王) có một con trai. Khi Lý Tự Nguyên tiến công Trấn châu năm [[893]], ông bắt được Ngụy thị và đứa nhụ tử đó về phủ, đổi tên cậu bé thành Lý Tùng Kha. Ngụy thị qua đời mấy năm sau ở Thái Nguyên.
* Hạ thị (夏氏), mất năm [[924]], mẫu thân của [[Lý Tùng Vinh]] và [[Lý Tùng Hậu]].
* [[Tào hoàng hậu (Hậu Đường Minh Tông)|Tào hoàng hậu]] (曹皇后), mẹ của [[Lý hoàng hậu (Thạch Kính Đường)|công chúa Vĩnh Ninh]], trở thành hoàng hậu năm [[930]]. Bà cùng với [[Lý Tùng Kha]] tự thiêu năm [[937]] khi [[Hậu Đường]] diệt vong.