Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giờ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
{{Further|Lịch Ai Cập|Decan (Ai Cập)|Lịch sử các thiết bị đo thời gian ở Ai Cập}}
Người [[Ai Cập cổ đại]] bắt đầu chia buổi tối thành ''{{lang|egy|wnwt}}'' một thời gian nào đó trước khi biên soạn [[Văn bản Kim tự tháp]] [[Vương triều thứ Năm của Ai Cập|Vương triều V]]<ref name=comeandlisten>{{harvp|Clagett|1995|p=[https://books.google.com.hk/books?id=xKKPUpDOTKAC&pg=PA49 49]}}.</ref> in the 24th{{nbsp}}century{{nbsp}}{{sc|TCN}}.<ref name=toastory>{{harvp|Clagett|1995|p=[https://books.google.com.hk/books?id=xKKPUpDOTKAC&pg=PA50 50]}}.</ref> Vào năm 2150{{nbsp}}{{sc|TCN}} ([[Vương triều thứ Chín của Ai Cập|Vương triều IX]]), sơ đồ sao trong nắp [[quan tài]] Ai Cập—còn được biết đến là "lịch đường chéo" hoặc "đồng hồ sao"—có chính xác 12 ngôi sao.<ref name=toastory/> [[Marshall Clagett|Clagett]] viết rằng "chắc chắn" bộ phân chia buổi đêm này theo sau việc thông qua [[lịch dân sự Ai Cập]],<ref name=comeandlisten/> thường đặt năm 2800 {{sc|TCN}} làm cơ sở phân tích [[chu kỳ Sothic]], nhưng [[Âm lịch Ai Cập|âm lịch]] có lẽ bắt đầu từ trước đó rất lâu{{sfnp|Parker|1950|pp=30-2}} và cũng có 12 tháng [[tháng]] trong mỗi năm của nó. Sơ đồ quan tài cho thấy rằng người Ai Cập ghi chép về sự [[mọc cùng Mặt Trời]] của 36 ngôi sao hoặc [[mảng sao|chòm sao]] (bây giờ được biết đến là "[[decan (Ai Cập)|decan]]"), một cho mỗi "tuần" mười-ngày của lịch dân sự của họ.<ref name=amannamedjed>{{harvp|Clagett|1995|p=[https://books.google.com.hk/books?id=xKKPUpDOTKAC&pg=PA50 50–1]}}.</ref> (12 bộ của "tam giác decan" thay thế đã được sử dụng cho 5 [[tháng nhuận Ai Cập|ngày nhuận]] giữa các năm.)<ref name=poormountaineer>{{harvp|Clagett|1995|p=[https://books.google.com.hk/books?id=xKKPUpDOTKAC&pg=PA218 218]}}.</ref> mỗi tối, việc mọc của 11 decan được ghi chép, chia buổi tối thành 12 phần mỗi phần dài 40{{nbsp}}[[phút]]. (bảy ngôi sao khác cũng được ghi chép lại bởi người Ai Cập trong lúc hoàng hôn và trước rạng đông, nhưng chúng không quan trọng cho việc phân chia thời gian.) Những decan nguyên bản từng được sử dụng bởi Ai Cập đã thay đổi đáng kể khỏi vị trí của chúng trong khoảng thời gian vài thế kỷ. Vào thời điểm {{nowrap|[[Amenhotep III]]}} (1350{{nbsp}}{{sc|TCN}}), các linh mục ở [[Karnak]] từng sử dụng [[đồng hồ nước]] để xác định giờ. Đồng hồ nước được lấp đầy đến đỉnh điểm lúc hoàng hôn và giờ được xác định bằng cách so sánh mực nước với mười hai mức đo của nó, mỗi mức cho một tháng trong năm.{{sfnp|Parker|1950|p=40}} Trong khoảng thời gian [[Tân Vương quốc Ai Cập]], một hệ decan khác được sử dụng, được làm từ 24 trong vòng 1 năm và 12 ngôi sao mỗi đêm.
 
===Đông Nam Á===
{{main|Đồng hồ sáu-giờ}}
Ở [[Thái Lan]], [[Lào]], và [[Campuchia]], hệ tính giờ truyền thống là [[đồng hồ sáu-giờ]]. 7 giờ sáng là giờ đầu tiên của nửa đầu tiên của ban ngày; 1 giờ chiều là giờ đầu tiên của nửa sau của ban ngày; 7 giờ tối là giờ đầu tiên của nửa đầu tiên của ban đêm; và 1 giờ sáng là giờ đầu tiên của nửa sau của ban đêm. Hệ thống này tồn tại ở [[Vương quốc Ayutthaya]], tạo ra áp dụng thực tế bằng cách thông báo công cộng giờ ban ngày với [[chiêng]] và giờ ban đêm với [[trống]].{{sfnp|Thongprasert|1985|pp=229–237}} Nó được loại bỏ ở Lào và Campuchia trong thời kỳ [[Liên bang Đông Dương|Pháp thuôc]] và hiện giờ không còn phổ biến. Hệ thống của Thái Lan vẫn còn được sử dụng không chính thức theo điều lệ của [[Rama V|Chulalongkorn đại đế]] năm 1901.<ref>{{citation |contribution=ประกาศใช้ทุ่มโมงยาม |title=Royal Gazette, ''No. 17'' |date=29 July 1901 |url=http://www.ratchakitcha.soc.go.th/DATA/PDF/2443/018/206.PDF |p=206 }}. {{th icon}}</ref>
 
== Xem thêm ==