Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n -vandalism
Dòng 16:
Bởi thiền học của Quốc sư có những nét mới lạ so với hai thiền phái đương thời là [[Tì-ni-đa-lưu-chi|Tỳ-ni-đa-lưu-chi]] và [[Vô Ngôn Thông]], nên một thiền phái nữa được thành lập, lấy tên là thiền phái Thảo Ðường.
Theo tài liệu thì thiền sư Thảo Đường là đệ tử của thiền sư Trùng Hiển ([[980]]-[[1052]], thuộc về thế hệ thứ ba của [[Vân Môn tông|thiền phái Vân Môn]], sau được vua [[Nhà Tống|Tống]] ban hiệu là Minh Giác đại sư)<ref>Minh Giác đại sư còn được gọi là thiền sư Tuyết Đậu (người ta lấy chỗ ở mà đặt tên). Theo ''Tục truyền đăng lục'' (Quyển 2), thiền sư là người họ Lý ở [[Tứ Xuyên]], giỏi văn chương, sau xin xuất gia với thiền sư Quang Tộ ở núi Linh Ẩn. Ba năm sau kể từ khi thầy viên tịch, thiền sư đến tu ở chùa Tư Khánh trên núi Tuyết Đậu ([[Chiết Giang]]). Thiền sư được xem là một văn tài lớn, là người phục hưng thiền phái Vân Môn do thiền sư Văn Yển sáng lập (theo TT. Thích Minh Tuệ, tr. 257). Có tham khảo thêm Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 205).</ref> ở núi Tuyết Đậu ([[Chiết Giang]], [[Trung Quốc]]). Mà Vân Môn và Tuyết Ðậu (hiệu Minh Giác đại sư) đều là thiền sư bác học và có khuynh hướng [[văn học]]. Cả hai người đều nhằm tới hoằng dương Thiền học trong giới trí thức, đưa giới Nho gia đến gần với [[phật giáo|đạo Phật]] và trở nên Phật tử. Chính khuynh hướng [[Nho giáo|Nho]]-[[Phật giáo|Phật]] dung hợp này đã thống trị tư tưởng [[Trung Quốc]] trong buổi đầu [[nhà Tống]]. Và đặc điểm này đã làm ảnh hưởng nhiều tới [[Phật giáo]] đời [[Nhà Trần|Trần]] ở [[Việt Nam]] <ref>Theo GS. Nguyễn Lang, 'Việt Nam Phật giáo sử luận'' (Tập 1, tr. 207). Có tham khảo thêm trong ''Thiền sư Việt Nam'' (tr. 65).</ref>
 
Theo sách ''Thiền sư Việt Nam'', đến 50 tuổi, thiền sư Thảo Đường có chút bệnh, ngồi kiết già mà tịch <ref>Theo ''Thiền sư Việt Nam'' (tr. 65)</ref>.
 
==Thiền phái Thảo Đường==
===Lược kê các thế hệ===