Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Hoài Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kiet321 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
sửa lỗi chính tả
Dòng 34:
Năm [[1823]], thấy mình già yếu, ông dâng sớ xin từ quan. Vua [[Minh Mạng]] sai đại thần [[Phạm Đăng Hưng]] đến thăm và lưu ở lại, ông đành phải xin về nghỉ dưỡng 3 tháng. Mãn hạn nghỉ phép, ông trở ra [[Huế]], nhà vua ban cho ông 2.000 quan tiền và vật liệu để ông làm nhà ở phía cửa Đông ngoài thành.
 
[[Tháng hai|Tháng 2]] năm [[Tân Tỵ]] ([[1825]]), Trịnh Hoài Đức mất vì bệnh tại Huế, thọ 61 tuổi. Vua bãi triều 3 ngày, truy tặng ông là ''Thiếu bảo Cần chánh điện Đại học sĩ'', ban tên thụy là ''Văn Khắc'' <ref>Tháng năm mất, tước vị, tên thụy đều biên theo ''Quốc triều sử toát yếu'', (tr. 166). Có sách chép là "Văn Khác".</ref>, phái Hoàng tử Miên Hoằng đưa linh cửucữu của ông về Gia Định. Khi linh cửucữu của ông về tới nơi, Tổng trấn [[Lê Văn Duyệt]] đã đích thân tới phúng điếu và đi đưa tới huyệt tại làng Bình Trúc (hay Trước; nay là tại khu phố III, thuộc phường Trung Dũng, TP. Biên Hòa).<ref>''Gia Định xưa'' (tr. 121) và Trịnh Vân Thanh (tr. 1394).</ref>.
 
Năm [[Tự Đức]] thứ 5 ([[1852]]), bài vị của ông đưa đưa vào trong [[miếu Trung Hưng Công Thần]]; và đến năm [[1858]], lại được đưa vào thờ trong [[đền Hiền Lương nhà Nguyễn|đền Hiền Lương]] <ref>Trịnh Vân Thanh, tr. 1394.</ref>.