Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri tân (tạp chí)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đưa mục tòa soạn lên trên hợp lý hơn.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Tên của tạp chí được rút từ mệnh đề "ôn cố tri tân", tức là "xét lại (cái) cũ (để) biết (cái) mới" trích từ sách ''[[Luận Ngữ]]'' của [[Nho giáo]]<ref>Nguyên văn trong ''Luận ngữ'': ''Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hĩ''; nghĩa là: Xét lại việc cũ để biết mới thì mới có thể làm thầy.</ref> và đúng với danh đề đó, báo ''Tri Tân'' chủ yếu đăng những bào biên khảo, dịch thuật, và phóng sự về những đề tài văn hóa, lịch sử cùng những tiểu thuyết và văn thơ sáng tác hướng cổ. Nhiều lĩnh vực văn hóa mới mẻ như [[phê bình văn học]], [[triết học]], [[ngôn ngữ học]] dần xuất hiện trên báo nhưng tất cả với định hướng "tìm nguồn". Người sáng lập là [[Dương Tụ Quán]]<ref>[http://www.thuviendongnai.gov.vn/c/portal/layout?p_l_id=PUB.1.1&p_p_id=JournalTop10&p_p_action=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=edit&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=4&p_p_col_count=7&_JournalTop10_JournalID=1317 Những sự kiện tháng 11]. Trang Thư viện tỉnh Đồng Nai. Truy cập 2009-01-02.</ref>, chủ bút là [[Hoàng Thúc Trâm]]<ref>Quốc Anh. "[http://www.hoisuhoc.vn/thongtinsuhoc.asp?id=228 Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm (1902-1977)]". Hội Sử học Việt Nam. Truy cập 2009-01-02.</ref>.
 
Tạp chí ''Tri Tân'' có công đóng góp cho nền quốc học và đưa [[chữ Quốc ngữ]] lên thành một phương tiện truyền đạt những đề tài bác học.<ref>Cherry, Haydon. tr 121</ref>
==Tòa soạn==
Toà soạn ban đầu đặt tại số nhà 349 phố Huế, Hà Nội; từ ngày 8 tháng 8 năm 1941 trụ sở được chuyển tới số 195 phố Hàng Bông; từ ''Tri tân'' số 100, ngày 24 tháng 6 năm 1943 thì dời tớiđịa chỉ đến số 95-97 phố Chanceaulme (nay là Tô Hiến Thành). Chủ nhiệm (''directeur'') ''Tri tân'' là Nguyễn Tường Phượng; quản lý (''administrateur gérant'') là Dương Tụ Quán; từ đầu tháng 7 năm 1943, Nguyễn Tường Phượng đảm nhiệm cả hai vai trò nói trên (''directeur gérant'').
 
==Trình bày==