Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bahá'í giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 2, replaced: Thượng Đế → Thượng đế using AWB
Dòng 22:
Năm 1948, cộng đồng Baha’i quốc tế được chính thức chấp nhận tại [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] là một tổ chức phi Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển. Đến tháng 5 năm 1970, tham gia trên cương vị tư vấn tại Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc ([[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc|ECOSOC]]). Đại diện tôn giáo Baha’i đã được bầu là Chủ tịch các Uỷ ban của Tổ chức phi Chính phủ tại Liên hợp quốc. Ngoài ra, cộng đồng Baha'i quốc tế có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức khác của Liên hợp quốc như: [[Tổ chức Y tế Thế giới]] ([[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]]), Chương trình môi trường của Liên hợp quốc ([[UNEP]]), Quỹ trẻ em của Liên hợp quốc ([[Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc|UNICEF]]) và đặc biệt là năm 1991, Quỹ phát triển vì Phụ nữ của Liên hợp quốc ([[UNIFEM]]) đã tài trợ cho cộng đồng Baha'i quốc tế trong một dự án sử dụng các phương tiện truyền thông để thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ…
 
NgàyTôn [[28giáo Baha’i Việt Nam được chứng nhận đặng ký hoạt động tôn giáo từ tháng 2]]3 năm [[2007]]. Ngày 21 tháng 3 năm 2008, Cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam đã tiến hành tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất để bầu Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha’i Việt Nam và thông qua Hiến chương, chương trình hoạt động của đạo. Ngày 14/7/2008, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ đã chứng nhậnquyết đăngđịnh công hoạtnhận độngtổ chochức [[Bahá'íđối tạivới Việt Nam|cộngCộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam]].. Tôn giáo Baha’i du nhập vào [[Việt Nam]] đếntừ nay khoảng hơn nửa thếnăm kỷ1954.
 
== Hệ thống ==