Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sư đoàn 3 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: Trung Tướng → Trung tướng, Tổng Thống → Tổng thống (2), Sư Đoàn → Sư đoàn using AWB
n →‎Lịch sử: chính tả, replaced: đặt biệt → đặc biệt
Dòng 30:
 
==Lịch sử==
Đầu thập niên 1970, trước việc quân Mỹ, đặtđặc biệt là các đại đơn vị như Sư đoàn 1 và Sư đoàn 3 Thủy quân lục chiến, Sư đoàn 101 Kỵ binh không vận, Lữ đoàn 9 Viễn chinh, lần lượt rút về Mỹ, để lại những khoảng trống lớn trong thế trận phòng thủ phía Bắc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa. Bên cạnh đó, phía [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] ngày càng gia tăng áp lực mạnh mẽ trên địa bàn chiến trường [[Các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam#B5|B5 Bắc Quảng Trị]]. So sánh đơn thuần về binh lực, dù các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam yếu hơn đối phương, nhưng lại có ưu thế về thế chủ động và sẵn sàng hơn nhiều. Phía Quân đội Nhân dân Việt Nam liên tục tổ chức các hoạt động tấn công mạnh từ phía bắc của vĩ tuyến 17 qua vùng phi quân sự bờ Nam sông Bến Hải thuộc vùng lãnh thổ do phía [[Việt Nam Cộng hòa]] kiểm soát, thông qua [[đường mòn Hồ Chí Minh]] và đường 9 Nam Lào.
 
Nhờ các hoạt động tình báo mà phía [[Việt Nam Cộng hòa]] đã phát hiện sự chuẩn bị của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Các chỉ huy cao cấp đều dự đoán trước về cuộc tấn công mới còn dữ dội hơn năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Mặc dù vậy, các đơn vị chủ lực hiện có của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] đều bị dàn mỏng lực lượng giữ đất, cộng với việc quá phụ thuộc lớn vào sự yểm trợ của quân Mỹ, nên việc Quân đội Hoa Kỳ rút quân đã tạo ra lỗ hổng ngày càng lớn cho hệ thống phòng thủ phía Bắc và phía Tây của Việt Nam Cộng hòa.