Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam chủng thần khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Nihongo|'''Tam Chủng Thần Khí'''|三種の神器|Sanshu no Jingi / mikusa no kandakara|ba thứ quý báu nhất}} còn được biết đến là '''ba báu vật thần thánh của Nhật Bản''' tượng trưng cho ngôi báu của [[Thiên hoàng]]. Chúng bao gồm thanh gươm {{Nihongo|[[Kusanagi no Tsurugi]]|草薙剑|hanviet=Thảo Thế kiếm}}, chiếc gương{{Nihongo|[[Yata no Kagami]]|八咫镜|hanviet=Bát Chỉ kính}}, và viên ngọc {{Nihongo|[[Yasakani no Magatama]]|八尺瓊曲玉|hanviet=Bát Xích Quỳnh Khúc ngọc}}. Ba món đồ này tượng trưng cho: sự dũng cảm (thanh kiếm), sự khôn ngoan (chiếc gương) và lòng nhân từ (viên ngọc).<ref>Charles William Hepner, Genchi Kato, The Kurozumi Sect of Shinto, Kessinger Publishing, 2005, p. 37</ref>
 
Bởi tính chất thần thoại của ba món đồ này, địa điểm cất giữ chúng không được xác nhận. Thế nhưng, người ta nghĩ rằng thanh gươm được cất giữ ở [[đền Atsuta]] ở [[Nagoya]],<ref>Helen Hardacre, Shintō and the state, 1868-1988 Studies in church and state, 1989, Princeton University Press, p. 31</ref> chiếcviên gươngngọc được cất giữ ở [[Hoàng cung Tokyo|hoàng cung Kōkyo]] tại [[Tōkyō]],<ref>Beth Reiber & Janie Spencer Frommer's Japan FROMMER'S JAPAN Volume 417 of Frommer's Complete, Frommer's, 2008, p. 320</ref> chuỗichiếc ngọcgương thì được cất giữ ở [[Thần cung Ise]] ở tỉnh [[Mie]].<ref>James Kirkup, Heaven, Hell and hara-kiri: the rise and fall of the Japanese superstate, Angus and Robertson, 1974, p. 52</ref> Ít nhất một trong ba món đồ không phải là phiên bản gốc.
 
Theo truyền thuyết, ba vật này từng thuộc vật sở hữu của các vị thần trong [[Thần đạo|Thần Đạo]] là [[Susano'o]] và [[Amaterasu]]. Truyền thuyết kể rằng thần biển và gió bão [[Susanoo]] thường hay bất hòa với Thiên Chiếu Đại Thần [[Amaterasu]] nên hai người thường đuổi đánh nhau. Một lần [[Susanoo]] bị [[Amaterasu]] đuổi phải chạy ngang qua tỉnh [[Izumo]], nơi ông bắt gặp hai thần đất. Hai vị thần đất này lúc đó lại bị {{Nihongo|Yamata-no-Orochi|八岐の大蛇|hanviet=Bát Kỳ Đại Xà}} quấy nhiễu và còn bắt đi mất bảy người con gái lớn của họ. [[Susanoo]], sau khi hỏi cưới cô con gái còn lại là {{Nihongo|Kushi-inada-hime|奇稲田姫}} bèn làm ra tám tám bình [[sake|rượu sake]] để dụ cho con rắn uống say rồi giết chết. Sau đó ông cắt xác con rắn làm nhiều khúc. Từ đuôi của nó xuất hiện một thanh kiếm chính là thần kiếm Kusanagi.