Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo Tây Tạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: lí → lý (3) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Phật giáo Tây Tạng}}
[[Tập tin:Lamas Rumtek.jpg|nhỏ|250px|phải|Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở [[Sikkim]]]]
'''Phật giáo Tây Tạng''' (zh. 西藏佛教), cũng được gọi là '''Lạt-ma giáo''', là một hệ phái [[Phật giáo]] quan trọng thuộc [[ĐạiKim cương thừa|Phật giáo ĐạiKim cương thừa]], được truyền bá nhiều nơi gần [[Himalaya|Hy Mã Lạp Sơn]], đặc biệt ở [[Tây Tạng]]. Đặc trưng của Phật giáo Tây Tạng là sự trộn lẫn của các giới luật của [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] và các phép tu của [[Kim cương thừa]]. Tại Tây Tạng vốn không có các danh từ tương đương "Lạt Ma giáo", khi những học giả Tây phương tới đây họ thấy dân chúng quá tôn sùng vị [[Lạt-ma]] cho nên họ đã tạo ra từ "Lạt-ma giáo" (en. ''Lamaism'').
 
Các dòng tu quan trọng của Tây Tạng thường hay có một hệ thống các tu viện, đồng thời cũng bắt nguồn từ các vị [[Đại thành tựu]] (sa. ''mahāsiddha''). Về mặt lý thuyết, ngoài [[A-tì-đạt-ma]], Phật giáo Tây Tạng còn dựa vào các giáo pháp [[Đại thừa]] của [[Long Thụ]] (sa. ''nāgārjuna'') và [[Vô Trước]] (sa. ''asaṅga''), xem đó là hai lý thuyết căn bản mà đặc biệt là triết lý Trung quán cụ duyên (sa. ''mādhyamika-prāsaṅgika'') được xem trọng hơn hết. Ngoài ra [[Nhân minh học]] (''hetuvidyā''; có thể gọi là logic, lý luận học) cũng được đưa vào để luận giải các vấn đề có tính giáo khoa. Đặc biệt, các phép tu [[Đát-đặc-la|Tantra]] hay được dùng để biến các kiến thức lý thuyết thành kinh nghiệm bản thân.