Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thánh địa Mỹ Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.175.33.33 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc AWB
gần thành cổ Trà Kiệu,
Dòng 2:
{{Thông tin Di sản thế giới|WHS=Di tích Thánh địa Mỹ Sơn|image=File:My Son.jpg|caption=|Type=[[Văn hóa]]|Criteria=ii, iii|ID=949|Region=[[Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á|Đông Nam Á]]|Link=http://whc.unesco.org/en/list/949}}
 
'''Thánh địa Mỹ Sơn''' thuộc xã Duy Phú, huyện [[Duy Xuyên]], tỉnh [[Quảng Nam]], cách thành phố [[Đà Nẵng]] khoảng 69 km và cáchgần thành cổ [[Trà Kiệu]], bao gồm nhiều [[đền|đền đài]] [[Chăm Pa]], trong một thung lũng đường kính khoảng 2 [[kilômét|km]], bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là [[lăng mộ]] của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của [[Ấn Độ giáo]] ở khu vực [[Đông Nam Á]] và là di sản duy nhất của thể loại này tại [[Việt Nam]].
 
Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như [[Borobudur]] (Java, [[Indonesia]]), [[Pagan]] ([[Myanma]]), [[Angkor Wat]] ([[Campuchia]]) và [[Ayutthaya]] ([[Thái Lan]]). Từ năm [[1999]], Thánh địa Mỹ Sơn đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] chọn là một trong các [[di sản thế giới]] tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 [[di tích quốc gia đặc biệt]] quan trọng.