Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Protein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 80:
Protein có thể liên kết với các protein khác cũng như với các cơ chất [[tiểu phân tử]] (small-molecule substrate). Khi protein liên kết đặc hiệu với những bản sao khác của cùng phân tử, chúng có thể [[oligome]] hóa để tạo thành những sợi nhỏ; quá trình này thường xuất hiện ở những protein cấu trúc mà chứa những monome dạng cầu mà tự tổ chức thành những sợi vững chắc. [[Tương tác protein–protein]] cũng điều hòa các hoạt động do enzym, điều khiển xúc tiến toàn bộ [[chu kỳ tế bào]], và cho phép lắp ghép những [[phức hợp protein]] lớn mà chúng thực hiện những phản ứng liên quan mật thiết với nhau với một chức năng sinh học chung. Protein cũng có thể liên kết với, hay thậm chí tích hợp vào màng tế bào. Khả năng liên kết với các đối tác để cảm ứng sự thay đổi hình dáng trong các protein cho phép xây dựng lên một mạng lưới [[tín hiệu tế bào]] rộng lớn và phức tạp.<ref>van Holde and Mathews, pp. 830–49.</ref> Do tương tác giữa các protein là đảo ngược lại được, và phụ thuộc nhiều vào khả năng của các nhóm protein khác nhau để hình thành lên tổ hợp có khả năng thực hiện các chức năng riêng rẽ, lĩnh vực nghiên cứu tương tác giữa các protein đặc hiệu là chìa khóa nhằm hiểu biết những khía cạnh quan trọng của chức năng tế bào, và đi đến những tính chất giúp phân biệt giữa các loại tế bào đặc biệt.<ref name=Copland2009/><ref name=Samarin2009/>
 
{| class="wikitable" style="margin:0 auto"
===Các món ăn giàu protein===
|- align="center"
|+ '''Bảng tóm tắt chức năng của protein và ví dụ'''<ref name="thoughtco">{{Cite web |first1=Regina |last1=Bailey |title=Protein function |url=https://www.thoughtco.com/protein-function-373550 |publisher=thoughtco.com |deadurl=no |accessdate=ngày 16 tháng 4 năm 2017}}</ref><ref name="ghr">{{Cite web |first1= |last1= |title=What are proteins and what do they do? |url=https://ghr.nlm.nih.gov/primer/howgeneswork/protein |publisher=National Institutes of Health |deadurl=no |accessdate=ngày 16 tháng 4 năm 2017}}</ref>
! Loại protein
! Chức năng
! Ví dụ
|-
| align="left" | Cấu trúc
| Cấu trúc, nâng đỡ
| [[Collagen]] và [[elastin]] tạo nên cấu trúc sợi rất bền của [[mô liên kết]], [[dây chằng]], [[gân]]. [[Keratin]] tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén.
|-
| align="left" | [[Enzyme]]
| [[Xúc tác sinh học]]: tăng tốc độ phản ứng, chọn lọc các phản ứng sinh hóa
| Các [[enzyme]] thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, enzyme [[amylase]] trong nước bọt phân giải [[tinh bột]] chín, enzyme [[pepsin]] phân giải protein, enzyme [[lipase]] phân giải [[lipid]].
|-
| align="left" | [[nội tiết tố|Hormone]]
| Điều hòa các hoạt động sinh lý
| Hormone [[insulin]] và [[glucagon]] do tế bào đảo tụy (beta cell) thuộc [[tụy|tuyến tụy]] tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng đường [[glucose]] trong máu động vật có xương sống.
|-
| align="left" | Vận chuyển
| Vận chuyển các chất
| Huyết sắc tố [[hemoglobin]] có chứa trong hồng cầu động vật có xương sống có vai trò vận chuyển [[Ôxy|oxy]] từ [[phổi]] theo [[máu]] đi nuôi các tế bào.
|-
| align="left" | Vận động
| Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể
| [[Actinin]], [[myosin]] có vai trò vận động cơ. [[Tubulin]] có vai trò vận động lông, roi của các sinh vật đơn bào.
|-
| align="left" | Bảo vệ
| Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật
| [[Interferon]] chống [[virus]]. Kháng thể chống [[vi khuẩn]] gây bệnh.
|-
| align="left" | Thụ quan
| Cảm nhận, truyền tín hiệu, đáp ứng các kích thích của môi trường
| [[Thụ quan màng]] của tế bào thần kinh khác tiết ra ([[chất trung gian thần kinh]]) và truyền tín hiệu.
|-
| align="left" | Dự trữ
| Dự trữ chất dinh dưỡng
| [[Albumin]] lòng trắng [[trứng]] là nguồn cung cấp [[axit amin]] cho [[phôi]] phát triển. [[Casein]] trong sữa mẹ là nguồn cung cấp axit amino cho [[bào thai|thai nhi]]. Trong hạt cây có chứa nguồn protein dự trữ cần thiết cho hạt nảy mầm.
|}
 
==Tham khảo==