Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cung Thánh Nhân Liệt Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Duyenkiep (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
== Cuộc sống ban đầu ==
[[Tập tin:B_Song_Dynasty_Empress_of_Ningzong.JPG|nhỏ|trái|200px|Cung Thánh Nhân Liệt Hoàng hậu Dương thị]]
Cung Thánh hoàng hậu '''Dương thị''' tự xưng là người [[Cối Kê]] ([[Thiệu Hưng (huyện)|Triệu Hưng]] ngày nay). Không rõ thân thế trước lúc vào cung của bà thế nào, vốn Dương thị không phải họ Dương, nhưng vì tham vọng, bà đã cấu kết với một tên Thái giám họ Dương trong cung, giả làm em gái của hắn và tự nhận mình mang họ Dương. Có thuyết cho rằng, bà là con gái của một nữ [[nhạc công]] trong triều lúc bấy giờ, số khác lại cho bà chỉ là con nuôi. Về sau này, Dương thị làm cung nữ hầu hạ cho [[Ngô Thược Phân|Ngô Thái hậu]]. Khi ấy, Dương thị được Gia vương [[Tống Ninh Tông|Triệu Khoách]] chú ý đến.
 
Vào năm Khánh Nguyên thứ nhất ([[1195]]), Ninh Tông sau khi lên ngôi, nhớ đến Dương thị ngày nào, đã ra chỉ thăng bà làm '''Bình Nhạc quận phu nhân''' (平樂郡夫人).
 
Năm thứ 3 ([[1198]]), tấn phong '''Tiệp dư''' (婕妤). Năm Khánh Nguyên thứ 5 ([[1199]]), tiến phong '''Uyển nghi''' (婉儀), năm sau lại tấn phong làm [[Quý phi]], đứng đầu hoàng phi trong cung. Cũng năm đó, [[Cung Thục hoàng hậu]] Hàn thị, chính hậu của Ninh Tông qua đời, hậu cung không ai quản lý.
 
Hàng 37 ⟶ 38:
Lúc Ninh Tông đang ở chỗ của Tào mĩ nhân thì Dương Quý phi đến mới. Tào mĩ nhân không biết đó là kế, bèn theo đến cung Dương phi. Dương phi chuốc rượu cho nhà vua đến say quắc cần câu, rồi đưa tờ chiếu phong hậu đến buộc nhà vua phải kí. Năm Gia Thái thứ 2 ([[1202]]), Dương thị được chính thức sắc phong làm [[Hoàng hậu]]. Lúc đó em gái bà là Dương mĩ nhân cũng được Ninh Tông hết mực sủng ái, người đương thời gọi là Dương muội, vì nàng ta là em gái của Dương hoàng hậu. Bên ngoài anh trai bà là [[Dương Thứ Sơn]] ra sức hỗ trợ, thế lực ngày càng lớn mạnh.
 
== Trong sựSự kiện cầu Lục Bộ ==
{{Bài chính|Sự biến cầu Lục Bộ}}
Dương hậu vì chuyện sắc phong nên rất oán giận Hàn Thác Trụ, bà đã nhiều lần xàm tấu ông với Tống Ninh Tông. Sau này Thác Trụ phát động bắc phạt Khai Hi nhưng thất bại thê thảm, người Kim muốn có thủ cấp của Thác Trụ làm lễ vật nghị hòa, Ninh Tông trù trừ chưa dám quyết định, vì e ngại thế lực của Thác Trụ. Hoàng hậu vốn oán Thác Trụ, nên sai nghĩa tử là Vinh vương Triệu Nghiễm<ref>Do Ninh Tông không có con, nên đã chọn một số trẻ trong họ tôn thất nuôi ở trong cung. Triệu Nghiễm là cháu mười đời của Thái Tổ, được chọn ra từ một trong số đó, tấn phong Hoàng tử, ban hiệu là Vinh vương.</ref> đàn hặc Thác Trụ nhưng Ninh Tông không nghe. Hoàng hậu nhân đó xin với Ninh Tông cho anh trai mình là [[Dương Thứ Sơn]] điều tra, Ninh Tông bằng lòng. Thứ Sơn bàn với [[Sử Di Viễn]] là người cũng đang muốn lật Hàn Thác Trụ để mà thay thế, rồi lệnh cho [[Tiền Tượng Tổ]] về kinh. Tượng Tổ ngày trước vì can ngán mít lòng Thác Trụ mà bị đuổi, nên có ý muốn báo thù. Bọn họ bàn với nhau việc xử lí Thác Trụ. Di Viễn đến bẩm với Dương hậu, cầm hổ phù điều động cấm quân, lệnh [[Tiền Tượng Tổ]] cầm ngự chỉ triệu Chủ quản cung điện [[Hà Chấn]] dẫn 300 quân sĩ phục ở cầu Lục Bộ.
Hàng 66 ⟶ 67:
 
== Hậu duệ ==
# [[Triệu Tăng]] (趙增; [[18 tháng 12]], [[1200]] - [[7 tháng 1]], [[1201]]), truy phong '''Dĩnh vương''' (郢王).
# [[Triệu Quynh]] (趙埛; [[1202]]), truy phong '''Hoa vương''' (华王).
=== Nghĩa tử ===
# [[Triệu Tuân|Cảnh Hiến thái tử]] Triệu Tuân (? - 1220).
# Tế quốc công [[Triệu Hoằng (Tế vương)|Triệu Hoằng]] (? - 1225).
Hàng 76 ⟶ 77:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
* [[Tống sử]], liệt truyện 2, Hậu phi hạ ''- Cung Thánh Nhân Liệt Dương hoàng hậu''
* [[Tống Thái Tổ]]
Dòng 83:
* [[Hàn Thác Trụ]]
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}{{Hoàng hậu nhà Tống}}
 
[[Thể loại:Hoàng hậu nhà Tống]]