Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm một số wikilinks về các phân môn tâm lý học.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
<!--Phạm vi ứng dụng:-->
Bên cạnh việc những kiến thức tâm lý học thường được ứng dụng vào việc [[đánh giá tâm lý]] và [[Trị liệu tâm lý|trị liệu]] cho các vấn đề về [[Tâm bệnh học|sức khỏe tâm thần]], nó còn trực tiếp hỗ trợ cho việc nắm bắt và xử lý những vấn đề thuộc về [[Hành vi con người|hành vi và hoạt động của con người]]. Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm lý học có mục đích cuối cùng là mang lại ích lợi cho xã hội.<ref name="O'Neil">O'Neil, H.F.; cited in Coon, D.; Mitterer, J.O. (2008). [https://books.google.com/books?id=vw20LEaJe10C&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false ''Introduction to psychology: Gateways to mind and behavior''] (12th ed., pp. 15–16). Stamford, CT: Cengage Learning.</ref><ref name="APA_mission">"The mission of the APA [American Psychological Association] is to advance the creation, communication and application of psychological knowledge to benefit society and improve people's lives"; APA (2010). [http://www.apa.org/about/index.aspx ''About APA''.] Retrieved ngày 20 tháng 10 năm 2010.</ref> Phần đông những nhà tâm lý học có liên quan đến những nhiệm vụ trị liệu, ứng dụng trong điều trị lâm sàng, nhiệm vụ [[Tâm lý học tư vấn|tư vấn]] hoặc [[Tâm lý học trường học|làm việc trong trường học]]. Nhiều người thực hiện nghiên cứu khoa học về nhiều chủ đề có liên quan đến quy trình tâm thần hoặc hành vi, và thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc các trường đại học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào tạo tại các môi trường học thuật khác (như trường y hay bệnh viện). Một số làm về [[tâm lý học nghề nghiệp]] trong các tổ chức, công ty; hoặc trong những lĩnh vực khác<ref>Bureau of Labor Statistics, U.S. Department of Labor, Occupational Outlook Handbook, 2010–11 Edition, Psychologists, on the Internet at [http://www.bls.gov/oco/ocos056.htm bls.gov] (visited ngày 8 tháng 7 năm 2010).</ref> như [[Tâm lý học phát triển|tâm lý học phát triển và lão hóa]], [[tâm lý trong thể thao]], [[tâm lý truyền thông]], [[Tâm lý pháp y|tâm lý trong lĩnh vực pháp y]].
 
== Từ nguyên và định nghĩa ==
Từ ''psychology'' ("[[wikt:tâm_lý_học|tâm lý học]]") có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp cổ nghĩa là "sự học về tâm hồn" ("study of the psyche or soul"), ghép lại từ chữ ''psukhē'' ([[wiktionary:ψυχή|ψυχή]]'')'' có nghĩa là ''"''tâm hồn" ("breath, spirit, soul"), và hậu tố ''[[wiktionary:-logia|-logia]]'' (λογία) có nghĩa là "học" / "nghiên cứu" ("study of" / "research").<ref>Từ điển Từ nguyên Trực tuyến "Online Etymology Dictionary". (2001). [http://www.etymonline.com/index.php?term=psychology "Psychology"].</ref> Từ Latin hiện đại ''psychologia'' lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà thơ và nhà nhân đạo người Croatia [[Marko Marulić]] (1450 - 1524) trong tiêu đề của một khái luận tiếng Latin tên ''Psichiologia de ratione animae humanae'' vào cuối thế kỷ 15 hoặc đầu thế kỷ 16.<ref>{{Chú thích web|url=http://psychclassics.yorku.ca/Krstic/marulic.htm|title=Classics in the History of Psychology – Marko Marulic – The Author of the Term "Psychology"|accessdate=April 20, 2017|website=Psychclassics.yorku.ca}}</ref> Bản thân khái luận này không còn được lưu giữ, nhưng tiêu đề của nó xuất hiện trong danh sách những tác phẩm của Marulić tổng hợp bởi  [[Franjo Bozicevic-Natalis]] trong tác phẩm "Vita Marci Maruli Spalatensis".<ref>Marko Marulic -- The Author of the Term "Psychology". K. Krstic (1964). First published in Acta Instituti Psychologici Universitatis Zagrabiensis, no. 36, pp. 7-13.</ref>
 
Từ ''psychology'' thường được xem là sử dụng lần đầu tiên bởi nhà triết học kinh viện người Đức Rudolf Göckel (1547–1628, thường được biết dưới tên Latin [[Rudolph Goclenius|Rodolphus Goclenius]]) trong tác phẩm ''Psychologia hoc est: de hominis perfectione, animo et imprimis ortu hujus…'' xuất bản tại Marburg năm 1590. Thuật ngữ này không phổ biến cho đến khi được nhà triết học duy lý người Đức [[Christian Wolff (nhà triết học)|Christian Wolff]] (1679–1754) dùng trong các tác phẩm của ông như ''Psychologia empirica'' (1732) và ''Psychologia rationalis'' (1734).
 
Tham chiếu từ điển sớm nhất về từ ''psychology'' trong tiếng Anh là bởi [[Steven Blankaart]] vào năm 1694 trong từ điển ''The Physical Dictionary.'' Ở Anh, thuật ngữ ''psychology'' thay thế dần từ ''mental philosophy'' ("triết học tâm thần") từ giữa thế kỷ 19, đặc biệt nhờ vào các tác phẩm của [[Sir William Hamilton, 9th Baronet|William Hamilton]] (1788–1856).
 
Năm 1890, [[William James]] định nghĩa ''psychology'' ("tâm lý học") là "khoa học về đời sống tâm thần, bao gồm cả những hiện tượng của nó và các trạng thái". Định nghĩa này được chấp nhận rộng rãi trong nhiều thập niên. Nhưng nghĩa này cũng bị phản bác, đáng chú ý nhất là từ những nhà tâm lý hành vi học cực đoan như John Watson, trong một tuyên bố của ông vào 1913, định nghĩa bộ môn tâm lý học là một nhánh thí nghiệm khách quan của khoa học tự nhiên với mục tiêu tiên đoán và kiểm soát hành vi.<ref>[[:en:Derek_Russell_Davis|Derek Russell Davis]] (DRD), "psychology", in Richard L. Gregory (ed.), ''The Oxford Companion to the Mind'', second edition; Oxford University Press, 1987/2004; [[:en:Special:BookSources/9780198662242|ISBN 978-0-19-866224-2]] (pp. 763–764).</ref><ref name="Watson1913">{{cite journal | last1 = Watson | first1 = John B. | authorlink = John B. Watson | title = Psychology as the Behaviorist Views It | url = http://commonweb.unifr.ch/artsdean/pub/gestens/f/as/files/4660/33602_123928.pdf| journal = Psychological Review | volume = 20 | issue = 2| year = 1913 | doi=10.1037/h0074428 | pages=158–177}}</ref> Ngoài ra, từ thời định nghĩa của James, thuật ngữ này thường có ý bao hàm những kỹ thuật về thí nghiệm khoa học. Trong khi đó, tâm lý học bình dân thường dùng để chỉ hiểu biết về tâm lý của đại chúng, phân biệt với hiểu biết của nhà tâm lý học.<ref>The term "folk psychology" is itself contentious: see Daniel D. Hutto & Matthew Ratcliffe (eds.), ''Folk Psychology Re-Assessed''; Dorndrecht, the Netherlands: Springer, 2007; [[ISBN 978-1-4020-5557-7]]</ref>
 
== Lịch sử ==
Hàng 13 ⟶ 22:
 
[[Tập tin:Rudolf-Goclenius-1.jpg|nhỏ|126px|phải|Rudolf Goclenius]]
William James là người đầu tiên để bắt đầu lĩnh vực tâm lý học.<ref>Schater, D; Gilbert, D; Wegner, D, "Psychology: The Evolution of a Science", ''Pscyhology'', 2009, 2</ref>
Thuật ngữ Tâm lý học được dùng lần đầu tiên trong "Yucologia hoc est de hominis perfectione, anima, ortu", do nhà triết học kinh điển người Đức Rudolf Goeckel (La tinh hóa [[Rudolph Goclenius]] (1547-1628)) viết ra, được phát hành tại [[Marburg]] vào năm [[1590]]. Tuy nhiên, thuật ngữ này đã được nhà nhân văn học người [[Croatia]] là [[Marko Marulić]] (1450-1524) dùng trong thực tế từ sáu thập kỷ trước đó trong tiêu đề của chuyên luận La tinh của ông "Psichiologia de ratione animae humanae". Mặc dù chính chuyên luận không được bảo tồn, tiêu đề của nó xuất hiện trong danh sách các công trình của Marulic được người đồng nghiệp trẻ hơn của ông là [[Franjo Bozicevic-Natalis]] biên dịch trong "Vita Marci Maruli Spalatensis" của mình (Krstić, 1964). Điều này tất nhiên có thể không phải là việc sử dụng đầu tiên, nhưng nó là việc sử dụng được ghi lại trên tài liệu sớm nhất hiện tại biết được.
 
Thuật ngữ đã bắt đầu được dùng rộng rãi kể từ khi nhà triết học duy tâm người Đức [[Christian Wolff]] (1679-1754) dùng nó trong ''Psychologia empirica and Psychologia rationalis'' của ông (1732-1734). Sự phân biệt giữa tâm lý học kinh nghiệm (empirical) và lý trí (rational) này được đề cập trong ''Encyclodedie'' của [[Diderot]] và được [[Maine de Biran]] phổ cập tại Pháp.
 
Nguồn gốc của từ tâm lý học (''psychology'') là ''psyche'' và ''logos (-logy)''(tâm lý) rất gần giống với "soul" (linh hồn) và ''logos (-logy)'' trong [[tiếng Hy Lạp]], và tâm lý học trước đây đã được coi như một nghiên cứu về linh hồn (với ý nghĩa tôn giáo của thuật ngữ này), trong thời kỳ Thiên chúa giáo. Tâm lý học được xem là một ngành y khoa được [[Thomas Willis]] nhắc đến khi nói về tâm lý học (trong ''Doctrine of the Soul'') với các thuật ngữ về [[não người|chức năng não]], một phần của chuyên luận [[giải phẫu học|giải phẫu]] [[1862]] của ông là "De Anima Brutorum" ("Hai thuyết trình về Linh hồn của Brutes").