Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáp Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → using AWB
Dòng 9:
Trạng nguyên Giáp Hải đã được dân gian mang danh quê hương là Trạng Kế. Nơi ông vẫn ngồi học thủa nhỏ cùng với hòn đá, giếng nước đều gắn với ông bằng những tên gọi thân thuộc. Hòn đá ông Trạng, núi ông Trạng, giếng ông Trạng…Và khi ông qua đời, nhân dân đã an táng, xây lăng quan Trạng, lập đền thời quan Trạng. Nhân dân và Nho sĩ hai huyện Phượng Nhãn – Bảo Lộc của phủ Lạng Giang xưa lập văn chỉ, khắc bia các bậc tiên hiền, của quê hương trong đó có Trạng nguyên Giáp Hải và con ông là tiến sĩ Giáp Lễ. Đặc biệt nhân dân Dĩnh Kế đã lập đền thờ quan Trạng, tổ chức tế lễ rước sách uy nghiêm trong ngày hội làng và rằm tháng 3 âm lịch hàng năm.
 
Sau khi Mạc Đăng Dung tiếm ngôi nhà Lê, nhà Minh sai Mao Bá Ôn đem quân sang "hỏi tội". Mao Bá Ôn dừng quân nơi cửa ải, đưa ra bài thơ này gửi quan quân nhà Mạc với ý ví người An Nam như những thân bèo không đoàn kết. Bài thơ này đã được trạng nguyên Giáp Hải của Đại Việt hoạ lại với lời lẽ cứng rắn.
 
'''Bài thơ chữ Hán của Mao Bá Ôn
Dòng 130:
{{Trạng nguyên Việt Nam}}
{{Thời gian sống|sinh=1515|mất=1585}}
 
[[Thể loại:Người Bắc Giang]]
[[Thể loại:Quan nhà Mạc]]